K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số bạn nam là x(bạn), số bạn nữ là y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Nếu mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ nên ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y-1}{3}\)

=>3x=4(y-1)

=>3x-4y=-4(1)

Nếu mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ nên ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)

=>4x=5y

=>4x-5y=0(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-4\\4x-5y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=-16\\12x-15y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12x-16y-12x+15y=-16-0\\4x=5y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=16\\4x=5\cdot16=80\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=16\\x=20\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Có 20 nam và 16 nữ

3 tháng 6

Gọi số bạn nam là x(bạn), số bạn nữ là y(bạn)

(Điều kiện: 𝑥,𝑦∈𝑍+)

Nếu mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ nên ta có:

𝑥4=𝑦−13

=>3x=4(y-1)

=>3x-4y=-4(1)

Nếu mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ nên ta có: 𝑥5=𝑦4

=>4x=5y

=>4x-5y=0(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

{3𝑥−4𝑦=−44𝑥−5𝑦=0⇔{12𝑥−16𝑦=−1612𝑥−15𝑦=0

=>{12𝑥−16𝑦−12𝑥+15𝑦=−16−04𝑥=5𝑦

=>{𝑦=164𝑥=5⋅16=80

=>{𝑦=16𝑥=20(𝑛ℎậ𝑛)

Số cam còn lại là:

\(150\times\dfrac{2}{5}=60\left(quả\right)\)

Số chanh còn lại là 150-60=90(quả)

60 quả cam còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\)(số quả  cam ban đầu)

Số quả cam ban đầu là \(60:\dfrac{3}{8}=160\left(quả\right)\)

90 quả chanh còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)(số quả chanh ban đầu)

Số quả chanh ban đầu là \(90:\dfrac{2}{5}=225\left(quả\right)\)

Số cam còn lại là:

150×25=60(��ả)

Số chanh còn lại là 150-60=90(quả)

60 quả cam còn lại chiếm:

1−58=38(số quả  cam ban đầu)

Số quả cam ban đầu là 60:38=160(��ả)

90 quả chanh còn lại chiếm:

1−35=25(số quả chanh ban đầu)

Số quả chanh ban đầu là 90:25=225(��ả)

a: Thay x=20 và y=20 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot20+b=20\)

=>20a+b=20(1)

Thay x=30 và y=25 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot30+b=25\)

=>30a+b=25(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}30a+b=25\\20a+b=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=5\\20a+b=20\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=20-20a=20-20\cdot\dfrac{1}{2}=20-10=10\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

 

 

a: Thay x=20 và y=20 vào y=ax+b, ta được:

𝑎⋅20+𝑏=20

=>20a+b=20(1)

Thay x=30 và y=25 vào y=ax+b, ta được:

𝑎⋅30+𝑏=25

=>30a+b=25(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

{30𝑎+𝑏=2520𝑎+𝑏=20⇔{10𝑎=520𝑎+𝑏=20

=>{𝑎=12𝑏=20−20𝑎=20−20⋅12=20−10=10(𝑛ℎậ𝑛)

Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5cm là:

W=0,9(174,5-152)+47,75+2,25=0,9*22,5+50=70,25(kg)

Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5cm là:
\(W=0,9\cdot\left(165,5-152\right)+47,75-2,25=57,65\left(kg\right)\)

b: Theo đề, ta có:

\(0,9\left(h-152\right)+47,75+a=60,8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)+47,75+2,25=60,8\\0,9\left(h-152\right)+47,75-2,25=60,8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)=10,8\\0,9\left(h-152\right)=15,3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}h-152=12\\h-152=15,3:0,9=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}h=164\left(loại\right)\\h=169\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: h=169(cm)=1,69(m)

=>Người đó là nữ

DT
3 tháng 6

a) 

Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5 cm là:

W = 0,9(174,5-152)+47,75+2,25=70,25(kg)

Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5 cm là:

W = 0,9(165,5-152)+47,75-2,25=57,65 (kg)

b)Ta có: h>165

=> h-152>13

=> 0,9(h-152)>11,7

=> 0,9(h-152)+47,75+a>59,45+a

=> W>59,45+a

=> 60,8>59,45+a ( Theo đề: W=60,8 )

=> 1,35 > a

a chỉ có thể xảy ra hoặc 2,25 hoặc -2,25

Trong trường hợp này a chỉ có thể -2,25

Hay người đó là nữ

Giá tiền của 3 bộ quần áo trẻ em là:

370000-115000=255000(đồng)

Giá tiền của 1 bộ quần áo trẻ em là:

255000:3=85000(đồng)

Số tiền dùng mua 3 bộ quần áo trẻ em là:

\(370-115=255\) (nghìn đồng)

Số tiền mua mỗi bộ quần áo trẻ em là:

\(255:3=85\) (nghìn đồng)

Đáp số: 85 nghìn đồng

Câu 4: 

Nếu xóa chữ số 8 ở tận cùng số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất=10 x số thứ hai +8

9 lần số thứ hai là:

395-8=387

SỐ thứ hai là 387:9=43

Số thứ nhất là 10x43+8=430+8=438

3 tháng 6
ChatGPT

Để giải bài toán này, trước hết, chúng ta cần biết ngày nào trong tuần thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó.

Vì mỗi tuần có 7 ngày, và có 3 ngày thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó, nên tổng cộng sẽ là 3 x 7 = 21 ngày thứ 7 là ngày chẵn.

Điều này có nghĩa là từ ngày đầu tiên của tháng, ta cần đếm đến ngày thứ 21 của tháng để đến được ngày thứ 7 là ngày chẵn.

Sau khi qua 21 ngày, ta sẽ còn lại 13 ngày nữa đến ngày 13 của tháng. Vì vậy, ngày 13 của tháng sẽ là một ngày tiếp theo sau ngày thứ 7 là ngày chẵn.

Vậy ngày 13 của tháng đó sẽ là thứ 2.

 

3 tháng 6
Để giải bài toán này, trước hết, chúng ta cần biết ngày nào trong tuần thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó.

Vì mỗi tuần có 7 ngày, và có 3 ngày thứ 7 là ngày chẵn trong tháng đó, nên tổng cộng sẽ là 3 x 7 = 21 ngày thứ 7 là ngày chẵn.

Điều này có nghĩa là từ ngày đầu tiên của tháng, ta cần đếm đến ngày thứ 21 của tháng để đến được ngày thứ 7 là ngày chẵn.

Sau khi qua 21 ngày, ta sẽ còn lại 13 ngày nữa đến ngày 13 của tháng. Vì vậy, ngày 13 của tháng sẽ là một ngày tiếp theo sau ngày thứ 7 là ngày chẵn.

Vậy ngày 13 của tháng đó sẽ là thứ 2.

3 tháng 6

Sau 1 năm dân số thị trấn đó tăng:

        10 000 x 2%=200(người)

Sau 1 năm dân số trong thị trấn có là:

        10 000 + 200 = 10 200(người)

Sau 2 năm dân số thị trấn đó tăng:

       10 200 x 2%=204(người)

Sau 2 năm số dân trong thị trấn đó có là:

        10 200 + 204 = 10 404(người)

                  Đáp số: 10 404

DT
3 tháng 6

Sau 1 năm dân số thị trấn đó là:

  \(10000+10000\times2\%=10200\) (người)

Sau 2 năm dân số thị trấn đó là:

  \(10200+10200\times2\%=10404\) (người)