K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2022

`7b+49=546`

`7b=546-49`

`7b=497`

`b=497:7`

`b=71`

26 tháng 7 2022

7b=546-49

7b=497

b=497:7

b=71

26 tháng 7 2022

\(\dfrac{2006 \times 125+1000}{126 \times 2005-880}\)

\(=\dfrac{(2005+1) \times 125+1000}{(125+1) \times 2005-880}\)

\(=\dfrac{2005 \times 125+125+1000}{125 \times 2005+2005-880}\)

\(=\dfrac{2005 \times 125+1125}{2005 \times 125+1125}=1\)

26 tháng 7 2022

2=1

26 tháng 7 2022

\(F=\dfrac{4}{9}.\dfrac{13}{17}+\dfrac{2}{17}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}.\dfrac{4}{17}\)

\(F=\dfrac{4}{9}.\dfrac{13}{17}+\dfrac{2}{17}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{17}\)

\(F=\dfrac{4}{9}.(\dfrac{13}{17}+\dfrac{2}{17}+\dfrac{2}{17}\)

\(F=\dfrac{4}{9}.\dfrac{17}{17}=\dfrac{4}{9}\)

26 tháng 7 2022

`F = 4/9 * 13/17 +2/17 * 4/9 + 2/9 * 4/17`

`F = 4/9 * 13/17 +2/17 * 4/9 + (2.4)/(9.17)`

`F = 4/9 ( 13/17 + 2/17 + 2/17)`

`F = 4/9 *17/17 =4/9*1 = 4/9`

26 tháng 7 2022

`(-700)  -375 +75`

`=-700 - 375 + 75`

`=-700 + (-375 + 75)`

`=-700 + (-300)`

`=-700 -300`

`=-1000`

________________________

`-48 - 34 + 48 - 36`

`=(-48+48)+(-34-36)`

`=0 +(-34-36)`

`=-70`

___________________

`(-8).27 . (-125)`

`=[(-8).(-125)] .27`

`= (8.125).27`

`=1000.27`

`=27000`

________________________

`4.(-8).25.(-12)`

`=4.8.25.12`

`=(8.25).4.12`

`=200.4.12`

`=9600`

26 tháng 7 2022

giup em

26 tháng 7 2022

Từ dữ kiện \(\overline{abcd}-\overline{ab}=1986\), ta nhận thấy rõ ràng \(a\) không thể lớn hơn 2 vì khi ta thử lấy giá trị nhỏ nhất mà lớn hơn 2 (là 3) thì phép tính sẽ trở thành \(\overline{3bcd}-\overline{3b}=1986\)

Mà rõ ràng khi số bị trừ là một số có 4 chữ số gồm 3 nghìn và số trừ là một số có 2 chữ số gồm 3 chục thì ta không thể nào có hiệu là một số có 4 chữ số gồm 1 nghìn. Hay nói một cách khác đó là khi \(a=3\) thì phép tính đã cho không thể xảy ra.

Do đó, \(a=1\) hoặc \(a=2\)

Khi \(a=1\) thì phép tính đã cho trở thành \(\overline{1bcd}-\overline{1b}=1986\)

Lần này, ta thấy \(b\) không thể nhỏ hơn 9 vì khi đó số bị trừ lớn nhất là \(\overline{18cd}\) nhỏ hơn hiệu là 1986, điều này vô lí. Vậy \(b=9\). Ta viết lại phép tính như sau: \(\overline{19cd}-19=1986\) hay \(\overline{19cd}=2005\), đây lại rõ ràng là một điều vô lí. Do đó, ta sẽ loại trường hợp \(a=1\)

Khi \(a=2\), phép tính sẽ trở thành \(\overline{2bcd}-\overline{2b}=1986\)

Ta lại thấy b không thể lớn hơn 0 vì khi đó, ta lấy số bị trừ nhỏ nhất là \(\overline{21cd}-21=1986\) hay \(\overline{21cd}=2007\) và đây tiếp tục là một điều vô lí.

Do đó \(b=0\) Phép tính được viết lại thành \(\overline{20cd}-20=1986\) hay \(\overline{20cd}=2006\). Đến đây chắc bạn cũng dễ thấy được \(c=0;d=6\). Quả đúng như vậy, khi thay \(a=2;b=0;c=0;d=6\) vào phép tính ban đầu, ta thu được:

\(2006-20=1986\)

Một phép tính hoàn toàn đúng!

Như vậy ta có thể kết luận \(a=2;b=c=0;d=6\)

28 tháng 7 2022

hơi dài

 

26 tháng 7 2022

(Tự vẽ hình)

Trên đoạn thẳng `AB` có :

`AB=7cm`

`MB=4cm`

`=> AB>MB`

`=> M` nằm giữa `A` và `B`

`=> AM +  BM =AB`

`=> BM = 7-4=3cm`

 Mà : `BM=3cm`

`MB=4cm`

`=> BM < MB`

`=>`Điểm `M` không phải là trung điểm của `AB` 

 

26 tháng 7 2022

Từ trang `1` đến trang `9`

Có `9` trang dùng `9` chữ số

Từ trang `10` đến trang `99` Có :

`(99-10)/1 + 1 =90(trang)`
Dùng :

`90xx2=180(chữ-số)`

Từ trang `100` đến trang `180` có :

`(180-100)/1 +1 = 81(trang)`

Dùng :

`81xx3=243(chữ-số)`

Chữ số dùng để đánh dấu là :

`243+180+9=432(chữ-số)`

Đ/s...

26 tháng 7 2022

Từ trang 1 ->9 có

\(\left(9-1\right)+1=9\) số

Từ trang 10 -> 99 có

\(\left(99-10\right)+1=90\) số

Từ trang 100 ->180 có

\(\left(180-100\right)+1=81\) số

Số chữ số để đánh trang sách là

\(9\times1+90\times2+81\times3=432\)(chữ số)

Đáp số: 432 chữ số