K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2023

A

 

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
Câu 1: - Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh sự vật , sự việc và về chính mình Quá trình xử lý thông tin trên máy tính bao gồm: Nhận thông tin (Receive input): Thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Xử lý thông tin (Process information): Biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu thông tin. Xuất thông tin (Produce output): Đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra...
Đọc tiếp

Câu 1:

- Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh sự vật , sự việc và về chính mình

Quá trình xử lý thông tin trên máy tính bao gồm:

Nhận thông tin (Receive input): Thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính.
Xử lý thông tin (Process information): Biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu thông tin.
Xuất thông tin (Produce output): Đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài

Câu 2: Thông tin về Quốc kỳ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể biểu diễn bằng dữ liệu văn bản, lời nói và hình vẽ.

Câu 3: Từ bảng thông tin, bạn có thể rút ra các thông tin sau:

Nhiệt độ cao nhất trong tháng của từng thành phố (thấp nhất, trung bình).
Nhiệt độ cao nhất trong tháng của cả năm của mỗi thành phố (thấp nhất, trung bình).
Chênh lệch nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong tháng của mỗi thành phố.

Câu 4:

-Dữ liệu là thông tin đc gửi lại lên vật mang tính bao gồm : Văn bản , con số , hình ảnh , âm thanh , video,…

-Flops là đơn vị đo tốc độ của máy tính , thể hiện số phép tính thực hiện trong 1 ngày

- Tên 5 đơn vị đo dữ liệu heo thứ tự tăng dần : B , KB, MB, GB, TB

23GB=23x2^10MB=23x2^30B

Câu 5: Các thành phần của Internet bao gồm WWW (World Wide Web), máy tìm kiếm và mạng xã hội.

Câu 6: Các thành tựu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và máy tính bao gồm:

Năm 1997, Deep Blue (máy tính của IBM) đánh bại nhà vô địch cờ vua thế giới.
Năm 2011, hệ thống máy tính Watson của IBM thắng hai nhà vô địch trò chơi Jeopardy! trên truyền hình.
Năm 2016, chương trình AlphaGo của Google đánh bại nhà vô địch cờ vây thế giới

Câu 7:

- Mánh tính đang cài hệ điều hành Windows . Phiên bản 10 S

-Bộ nhớ của RAM là 4.00G

-Chip (CPU) của hãng @ .Loại 3.00GHz

Câu 8: Để đóng một ứng dụng bằng Task Manager, bạn có thể làm như sau:

Bấm vào thanh Taskbar.
Chọn Task Manager.
Trong Task Manager, chọn ứng dụng mà bạn muốn tắt.
Bấm nút "End Task" để đóng ứng dụng đó.

Câu 9:

- Tạo lối tắt : Nháy nút Start , tìm biểu tượng ứng dụng , kéo thả ra màn hình nền

- Xóa nói tắt :Chọn và nhấn phím Delete

Câu10: Để ghim một ứng dụng vào menu Bắt đầu và hủy ghim nó, bạn có thể thực hiện các bước sau:

Chọn Bắt đầu từ thanh tác vụ.
Tìm ứng dụng bạn muốn ghim trong danh sách hoặc tìm kiếm nó bằng cách nhập tên ứng dụng vào hộp tìm kiếm.
Nhấn và giữ (hoặc bấm chuột phải vào) ứng dụng.
Chọn "Ghim" để ghim ứng dụng vào menu Bắt đầu.
Để hủy ghim một ứng dụng, chọn "Bỏ ghim khỏi màn hình Bắt đầu".

Câu 11: Các biện pháp để bảo vệ máy tính và duy trì hiệu suất của nó bao gồm:

Sao lưu dữ liệu định kỳ.
Cài và cập nhật phần mềm diệt virus thường xuyên.
Gỡ bỏ các file, chương trình và dịch vụ không cần thiết.
Cập nhật hệ điều hành.
Cài đặt và cấu hình tường lửa.
Tránh sử dụng Internet công cộng.
Đọc kỹ nội dung trên máy tính

Câu 12: Các bước để giữ an toàn máy tính bao gồm:

Sao lưu dữ liệu quan trọng.
Cài và cập nhật phần mềm diệt virus.
Gỡ bỏ các tệp, chương trình và dịch vụ không cần thiết.
Cập nhật hệ điều hành.
Cài đặt và cấu hình tường lửa.
Tránh sử dụng Internet công cộng.
Đọc kỹ nội dung trên máy tính.

Câu 13: Cách bảo vệ và bảo dưỡng máy tính bao gồm:

Thường xuyên vệ sinh máy tính.
Sử dụng bộ ổn áp.
Vệ sinh màn hình đúng cách.
Sử dụng quạt gió để làm mát máy tính.
Kiểm tra và sao lưu dữ liệu thường xuyên.

Câu 14: Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính là Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Các yếu tố quan trọng trong Kỹ thuật số bao gồm Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data).

Câu 15:

 Thiết bị thông minh là những thiết bị có khả năng điều khiển từ xa, kết nối với internet và thực hiện các nhiệm vụ thông qua kết nối gần xa. Ví dụ về thiết bị thông minh bao gồm điện thoại, máy tính và tivi.

0
21 tháng 9 2023

thư điện tử là email 

3 tháng 12 2023

Là Email.

24 tháng 10 2023

Không thể thay thế vì phần mềm nguồn mở còn hạn chế về chức năng

D
datcoder
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Giấy phép điển hình với phần mềm nguồn mở?

    A. GLU GPL

   B GNU GPN

    C. GLU GPN

     D. GNU GPL

24 tháng 10 2023

A

20 tháng 9 2023

khi chúng ta sửa đổi một phần mềm nguồn mở đã áp dụng GPL để tạo ra phần mềm đã sửa đổi. Thì phần mềm đã sửa đổi này cũng phải mở theo giấy phép của GPL.

21 tháng 9 2023

Bài 1:a,  \(\dfrac{13}{2}\) = \(\dfrac{13\times5}{2\times5}\) = \(\dfrac{65}{10}\)

          b, \(\dfrac{11}{40}\) = \(\dfrac{11\times25}{40\times25}\) = \(\dfrac{275}{1000}\)

         c, \(\dfrac{21}{250}\) = \(\dfrac{21\times4}{250\times4}\) = \(\dfrac{84}{1000}\)

         d, \(\dfrac{27}{45}\) = \(\dfrac{27:9}{45:9}\) = \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times2}{5\times2}\) = \(\dfrac{6}{10}\)

21 tháng 9 2023

Bài 2:

a, (3\(\dfrac{1}{8}\) + 1\(\dfrac{3}{4}\)): 2\(\dfrac{1}{4}\)

= (\(\dfrac{25}{8}\) + \(\dfrac{7}{4}\)): \(\dfrac{9}{4}\)

\(\dfrac{39}{8}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{13}{6}\)