K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1.0 điểm) Nếu gặp lại một người bạn như anh gầy, em sẽ ứng xử như thế nào? Cách ứng xử của anh béo có gợi ý cho em điều gì không? Bài đọc: Anh béo và anh gầy      Trên sân ga của tuyến đường sắt Nikôlai có hai người bạn cũ gặp nhau: một người béo, một người gầy. Anh béo vừa ăn ở nhà ga xong, người anh ta toát ra mùi rượu nho loại nặng. Còn anh gầy thì mới xuống tàu, hai tay lỉnh kỉnh nào...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) Nếu gặp lại một người bạn như anh gầy, em sẽ ứng xử như thế nào? Cách ứng xử của anh béo có gợi ý cho em điều gì không?

Bài đọc:

Anh béo và anh gầy

     Trên sân ga của tuyến đường sắt Nikôlai có hai người bạn cũ gặp nhau: một người béo, một người gầy. Anh béo vừa ăn ở nhà ga xong, người anh ta toát ra mùi rượu nho loại nặng. Còn anh gầy thì mới xuống tàu, hai tay lỉnh kỉnh nào vali, nào hộp, nào túi. Người anh ta toát ra mùi thịt ướp, mùi bã cà phê. Sau lưng anh ta là một người đàn bà gầy gò, cằm dài - đó là vợ anh ta, và một cậu học sinh cao lêu nghêu, mắt nhíu lại - đó là con trai anh ta.

     - Porphiri đấy à? - anh béo kêu lên, khi vừa thấy anh gầy.

     - Đúng là cậu ư? Ôi, ông bạn thân mến của tôi! Bao nhiêu đông qua hè lại chúng mình không gặp nhau rồi!

     - Trời! - anh gầy sửng sốt. - Misa! Bạn từ thuở nhỏ của tôi! Cậu ở đâu ra thế?

     Hai người bạn ôm nhau hôn đến ba lần, mắt rưng rưng chăm chăm nhìn nhau. Cả hai đều kinh ngạc một cách đầy thú vị.

     - Cậu ạ, - anh gầy bắt đầu nói sau khi hôn xong. - Mình quả không ngờ! Đột ngột quá! Nào, cậu nhìn thẳng vào mình xem nào! Ô, trông cậu vẫn đẹp trai như xưa, vẫn lịch thiệp, sang trọng như xưa! Chà, hay thật! À, mà cậu bây giờ thế nào rồi? Giàu không? Lấy vợ chưa? Mình thì có vợ rồi, cậu thấy đấy... Đây, vợ mình đây, Luida... Còn đây là con trai mình, Naphanain, học sinh lớp Ba. Này con, bác đây là bạn hồi nhỏ của bố đấy! Cùng học phổ thông với nhau đây.

     Naphanain ngập ngừng một lát rồi bỏ chiếc mũ mềm xuống.

     - Cùng học phổ thông với bố đấy con ạ! - anh gầy nói tiếp - À này, cậu còn nhớ cậu bị chúng nó trêu chọc thế nào không? Chúng nó gọi cậu là Gêrôxtrát vì cậu lấy thuốc lá châm cháy một cuốn sách mượn của thư viện, còn mình thì chúng nó gọi là Ephian vì mình hay mách. Hô... hô... Dạo ấy bọn mình trẻ con thật! Đừng sợ con, Naphanain! Con lại gần bác chút nữa nào...

     Naphanain suy nghĩ một lát rồi nép vào sau lưng bố.

     - Này anh bạn, bây giờ sống ra sao? - anh béo hỏi, nhìn bạn mình với vẻ đầy hoan hỉ. - Làm ở đâu? Thành đạt rồi chứ?

     - Ừ, mình cũng có đi làm, anh bạn ạ! Hai năm nay mình là viên chức bậc tám, cũng được mề đay “Xtanixláp”. Lương lậu chẳng đáng là bao... nhưng mà thôi, thây kệ nó! Vợ mình dạy nhạc, mình thì làm thêm tẩu thuốc bằng gỗ. Tẩu đẹp lắm cậu ạ! Mình bán một rúp một cái đấy. Nếu ai mua cả chục hay nhiều hơn thì, cậu biết đấy, có bớt chút ít. Cũng cố sống qua loa thế nào xong thôi. Cậu biết không, trước mình làm ở cục, bây giờ thì mình được chuyển về đây, thăng lên bậc bảy cũng trong ngành đó thôi... Mình sẽ làm ở đây. Còn cậu sao rồi? Chắc là cỡ viên chức bậc năm rồi chứ? Phải không?

     - Không đâu, anh bạn ạ, cao hơn thế nữa đấy, - anh béo nói. - Mình là viên chức bậc ba rồi... có hai mề đay của Nhà nước.

     Anh gầy bỗng dưng tái mét mặt, ngây ra như phỗng đá, nhưng lát sau thì anh ta toét miệng cười mặt mày nhăn nhúm; dường như mắt anh ta sáng hẳn lên. Toàn thân anh ta rúm ró, so vai rụt cổ khúm núm... Cả mấy thứ vali, hộp, túi của anh ta như cũng co rúm lại, nhăn nhó... Chiếc cằm dài của bà vợ như dài thêm ra; thằng Naphanain thì rụt chân vào và gài hết cúc áo lại...

     - Dạ, bẩm quan trên, tôi... tôi rất lấy làm hân hạnh ạ. Bạn... nghĩa là bạn... từ thuở nhỏ, thế rồi bỗng nhiên làm chức to thế. Hì hì hì.

     - Thôi, cậu đừng nói thế đi! - anh béo cau mặt. - Sao cậu lại giở giọng thế? Mình với cậu là bạn từ thuở nhỏ, việc gì cậu lại giở giọng quan cách thế.

     - Dạ bẩm quan... Quan lớn dạy gì kia ạ... - anh gầy cười hì hì, người càng rúm ró hơn. - Quan lớn chiếu cố cho thế này là đội ơn mưa móc cho kẻ bần dân đấy ạ... Dạ bẩm quan trên, thưa đây là con trai tôi Naphanain... và vợ là Luida, theo đạo Luyte đấy ạ...

     Anh béo định quở trách điều gì thêm, nhưng gương mặt anh gầy toát ra vẻ kính cẩn, lâng lâng hoan hỉ đến mức anh béo cảm thấy buồn nôn. Anh béo ngoảnh mặt đi và đưa tay từ biệt anh gầy.

     Anh gầy nắm ba ngón tay anh béo, cúi gập mình xuống chào và cười lên như một chú tẫu: “Hì hì hì”. Bà vợ mỉm cười. Naphanain kéo chân lại và buông thõng chiếc mũ xuống.

      Cả ba người đều sững sờ một cách đầy thú vị.

(Sê-khốp)

1
3 tháng 3
  1. Theo bài đọc, khi hai người bạn gặp nhau, họ ôm nhau và hôn đến ba lần. Điều này thể hiện sự quan tâm và hạnh phúc khi gặp lại người bạn cũ. Do đó, nếu bạn gặp lại người bạn gầy, có thể chào hỏi bằng cách tương tự và thể hiện sự vui mừng với cuộc gặp gỡ.

  2. Anh gầy hỏi về cuộc sống hiện tại của anh béo, như công việc, gia đình, và mức độ thành đạt. Điều này thể hiện sự quan tâm và muốn biết về người khác. Bạn cũng có thể hỏi về những thành tựu và trải nghiệm của người bạn gặp lại.

  3. Trong trường hợp này, anh béo là viên chức bậc ba và anh gầy là viên chức bậc tám. Tuy nhiên, anh béo không đánh giá anh gầy qua vẻ bề ngoài hay thành công trong công việc. Do đó, khi gặp lại người bạn, hãy tránh đánh giá họ dựa trên ngoại hình hay vị thế xã hội.

  4. Anh béo ban đầu có ý định quở trách anh gầy, nhưng khi thấy anh gầy thể hiện sự kính cẩn, anh béo quyết định không làm điều đó. Điều này thể hiện tôn trọng và khả năng chấp nhận sự khác biệt trong cuộc sống của người khác.

  5. Những gợi ý trên có thể giúp bạn ứng xử một cách tự tin và tôn trọng khi gặp lại người bạn gầy. Hãy nhớ rằng, quan trọng nhất là thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối với người khác.

(1.0 điểm) Chi tiết "Mấy thứ vali, hộp túi của anh ta cũng co rúm lại, nhăn nhó" gợi tả điều gì? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó. Bài đọc: Anh béo và anh gầy      Trên sân ga của tuyến đường sắt Nikôlai có hai người bạn cũ gặp nhau: một người béo, một người gầy. Anh béo vừa ăn ở nhà ga xong, người anh ta toát ra mùi rượu nho loại nặng. Còn anh gầy thì mới xuống tàu, hai tay lỉnh kỉnh nào vali, nào hộp,...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) Chi tiết "Mấy thứ vali, hộp túi của anh ta cũng co rúm lại, nhăn nhó" gợi tả điều gì? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó.

Bài đọc:

Anh béo và anh gầy

     Trên sân ga của tuyến đường sắt Nikôlai có hai người bạn cũ gặp nhau: một người béo, một người gầy. Anh béo vừa ăn ở nhà ga xong, người anh ta toát ra mùi rượu nho loại nặng. Còn anh gầy thì mới xuống tàu, hai tay lỉnh kỉnh nào vali, nào hộp, nào túi. Người anh ta toát ra mùi thịt ướp, mùi bã cà phê. Sau lưng anh ta là một người đàn bà gầy gò, cằm dài - đó là vợ anh ta, và một cậu học sinh cao lêu nghêu, mắt nhíu lại - đó là con trai anh ta.

     - Porphiri đấy à? - anh béo kêu lên, khi vừa thấy anh gầy.

     - Đúng là cậu ư? Ôi, ông bạn thân mến của tôi! Bao nhiêu đông qua hè lại chúng mình không gặp nhau rồi!

     - Trời! - anh gầy sửng sốt. - Misa! Bạn từ thuở nhỏ của tôi! Cậu ở đâu ra thế?

     Hai người bạn ôm nhau hôn đến ba lần, mắt rưng rưng chăm chăm nhìn nhau. Cả hai đều kinh ngạc một cách đầy thú vị.

     - Cậu ạ, - anh gầy bắt đầu nói sau khi hôn xong. - Mình quả không ngờ! Đột ngột quá! Nào, cậu nhìn thẳng vào mình xem nào! Ô, trông cậu vẫn đẹp trai như xưa, vẫn lịch thiệp, sang trọng như xưa! Chà, hay thật! À, mà cậu bây giờ thế nào rồi? Giàu không? Lấy vợ chưa? Mình thì có vợ rồi, cậu thấy đấy... Đây, vợ mình đây, Luida... Còn đây là con trai mình, Naphanain, học sinh lớp Ba. Này con, bác đây là bạn hồi nhỏ của bố đấy! Cùng học phổ thông với nhau đây.

     Naphanain ngập ngừng một lát rồi bỏ chiếc mũ mềm xuống.

     - Cùng học phổ thông với bố đấy con ạ! - anh gầy nói tiếp - À này, cậu còn nhớ cậu bị chúng nó trêu chọc thế nào không? Chúng nó gọi cậu là Gêrôxtrát vì cậu lấy thuốc lá châm cháy một cuốn sách mượn của thư viện, còn mình thì chúng nó gọi là Ephian vì mình hay mách. Hô... hô... Dạo ấy bọn mình trẻ con thật! Đừng sợ con, Naphanain! Con lại gần bác chút nữa nào...

     Naphanain suy nghĩ một lát rồi nép vào sau lưng bố.

     - Này anh bạn, bây giờ sống ra sao? - anh béo hỏi, nhìn bạn mình với vẻ đầy hoan hỉ. - Làm ở đâu? Thành đạt rồi chứ?

     - Ừ, mình cũng có đi làm, anh bạn ạ! Hai năm nay mình là viên chức bậc tám, cũng được mề đay “Xtanixláp”. Lương lậu chẳng đáng là bao... nhưng mà thôi, thây kệ nó! Vợ mình dạy nhạc, mình thì làm thêm tẩu thuốc bằng gỗ. Tẩu đẹp lắm cậu ạ! Mình bán một rúp một cái đấy. Nếu ai mua cả chục hay nhiều hơn thì, cậu biết đấy, có bớt chút ít. Cũng cố sống qua loa thế nào xong thôi. Cậu biết không, trước mình làm ở cục, bây giờ thì mình được chuyển về đây, thăng lên bậc bảy cũng trong ngành đó thôi... Mình sẽ làm ở đây. Còn cậu sao rồi? Chắc là cỡ viên chức bậc năm rồi chứ? Phải không?

     - Không đâu, anh bạn ạ, cao hơn thế nữa đấy, - anh béo nói. - Mình là viên chức bậc ba rồi... có hai mề đay của Nhà nước.

     Anh gầy bỗng dưng tái mét mặt, ngây ra như phỗng đá, nhưng lát sau thì anh ta toét miệng cười mặt mày nhăn nhúm; dường như mắt anh ta sáng hẳn lên. Toàn thân anh ta rúm ró, so vai rụt cổ khúm núm... Cả mấy thứ vali, hộp, túi của anh ta như cũng co rúm lại, nhăn nhó... Chiếc cằm dài của bà vợ như dài thêm ra; thằng Naphanain thì rụt chân vào và gài hết cúc áo lại...

     - Dạ, bẩm quan trên, tôi... tôi rất lấy làm hân hạnh ạ. Bạn... nghĩa là bạn... từ thuở nhỏ, thế rồi bỗng nhiên làm chức to thế. Hì hì hì.

     - Thôi, cậu đừng nói thế đi! - anh béo cau mặt. - Sao cậu lại giở giọng thế? Mình với cậu là bạn từ thuở nhỏ, việc gì cậu lại giở giọng quan cách thế.

     - Dạ bẩm quan... Quan lớn dạy gì kia ạ... - anh gầy cười hì hì, người càng rúm ró hơn. - Quan lớn chiếu cố cho thế này là đội ơn mưa móc cho kẻ bần dân đấy ạ... Dạ bẩm quan trên, thưa đây là con trai tôi Naphanain... và vợ là Luida, theo đạo Luyte đấy ạ...

     Anh béo định quở trách điều gì thêm, nhưng gương mặt anh gầy toát ra vẻ kính cẩn, lâng lâng hoan hỉ đến mức anh béo cảm thấy buồn nôn. Anh béo ngoảnh mặt đi và đưa tay từ biệt anh gầy.

     Anh gầy nắm ba ngón tay anh béo, cúi gập mình xuống chào và cười lên như một chú tẫu: “Hì hì hì”. Bà vợ mỉm cười. Naphanain kéo chân lại và buông thõng chiếc mũ xuống.

      Cả ba người đều sững sờ một cách đầy thú vị.

(Sê-khốp)​

0

                                         Bài làm

Nam Quốc Sơn Hà là một trong những áng văn chương kiệt tác của văn học thời Lí – Trần. Nó là tác phẩm kết tinh được hào khí thời đại, cảm xúc của muôn trái tim, vì thế, nó tiêu biểu cho tinh thần độc lập, khí phách anh hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc trong buổi đầu xây dựng một quốc gia phong kiến độc lập.

Sông núi nước Nam là một bài thơ chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Nguyên tắc như sau:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Tương truyền rằng, trong cuộc kháng chiến chống Tống đời nhà Lí, một đêm tối trên phòng tuyến Như Nguyệt, từ trong đền thờ hai thần Trương Hồng và Trương Hát (hai vị tướng giỏi của Triệu Quang Phục, được tôn là thần sông Như Nguyệt), bài thơ đã ngân vang lên (Vì thế người ta gọi bài thơ này là thơ thần). Nhưng dù là do thần linh hay con người đọc lên thì bài thơ vẫn là khát vọng và khí phách Đại Việt.

Ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống giặc ngoại xâm được diễn đạt trực tiếp qua một mạch lập luận khá chặt chẽ và biện chứng. Mở đầu bài thơ là lời tuyên bố đanh thép về chủ quyền đất nước:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Câu thơ 7 tiếng tạo thành hai vế đối xứng nhau nhịp nhàng: Nam quốc sơn hà – Nam đế cư. Đặc biệt, cách dùng chữ của tác giả bài thơ thể hiện rất “đắt” ý tưởng và cảm xúc thơ.

Vì thế, khi xâm lược nước Nam, áp đặt được ách thống trị, chúng đã ngang nhiên trắng trợn biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc. Nền độc lập mà chúng ta giành lại được hôm nay thấm không ít máu của cha ông ta đã đổ suốt hơn một ngàn năm. Và nay nền độc lập ấy vẫn đang bị đe dọa bởi tư tưởng ngông cuồng kia.

Trở lại với nội dung tư tưởng bao hàm qua ngôn từ của câu thơ. Nam quốc không chỉ có nghĩa là nước Nam, mà Nam quốc còn là vị thế của nước Nam ta, đất nước ấy dù nhỏ bé nhưng tồn tại độc lập, sánh vai ngang hàng với một cường quốc lớn ở phương Bắc như Trung Quốc.

Hơn nữa, đất nước ấy lại có chủ quyền, có một vị hoàng đế (Nam đế). Vị hoàng đế nước Nam cũng có uy quyền không kém gì các hoàng đế Trung Hoa, cũng là một bậc đế vương, do đấng tối cao phong tước, chia cho quyền cai quản một vùng đất riêng mà lập nên giang sơn xã tắc của mình:

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Sông núi nước Nam là của người Nam. Đó là sự thật hiển nhiên. Không ai có quyền phủ định? Bởi sự phân định núi sông, bờ cõi đâu phải là ý muốn chủ quan của một người hay một số người, mà do “Trời” định đoạt. Bản đồ ranh giới lãnh thổ của các quốc gia đã in dấu ấn trong sách trời: Ai có thể thay đổi được?

Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Vẫn những lí lẽ đanh thép ấy, tác giả khẳng định tiếp:

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Thật là một khí phách kiên cường! Thay mặt cả dân tộc, nhà thơ đã lớn tiếng cảnh cáo bọn giặc xâm lược: Chúng bay phạm vào bờ cõi này, tức là chúng bay đã phạm vào sách trời; mà phạm vào sách trời, tức là làm trái với đạo lí trở thành kẻ đại nghịch vô đạo (nghịch lỗ), lẽ nào Trời đất dung tha.

Mặt khác chúng bay phạm vào bờ cõi này tức là phạm vào chủ quyền thiêng liêng của một dân tộc, nhất là dân tộc đó lại là một dân tộc có bản lĩnh kiên cường, có ý chí độc lập mạnh mẽ, vậy thì, sự thất bại sẽ là điều không thể tránh khỏi, thậm chí còn bị đánh cho tơi bời thủ bại hư.

Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại có một khí phách hào hùng như thế! Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, tạo nên chất trữ tình chính luận- một đặc điểm của thơ ca thời Lí – Trần, khiến người đọc rưng rưng! Và ngàn đời sau, bài thơ vẫn là hồn thiêng sông núi vọng về.

12 tháng 3

Khánh Hoài là một nhà văn giàu tình yêu thương với trẻ em. Một trong những tác phẩm tiêu biểu đó là truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Từ cuộc chia tay xúc động của hai anh em Thành và Thủy, tác giả đã gửi gắm một bài học ý nghĩa trong cuộc sống.

Câu chuyện kể về một gia đình có hai anh em là Thành và Thủy. Nhưng vì bố mẹ ly hôn nên hai anh em không thể tiếp tục sống với nhau được nữa. Khánh Hoài đã xây dựng một tình huống đặc biệt để cho thấy tình cảm sâu sắc của Thành và Thủy. Người mẹ yêu cầu hai anh em phải đem đồ chơi ra chia. Nghe thấy tiếng mẹ nói chia đồ chơi mà Thủy không kìm nổi nỗi sợ hãi “bất giác run lên bần bật, kinh hoàng”. Còn Thành thì thầm nghĩ: “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này”. Đối mặt với cuộc chia tay, Thành và Thủy đều cảm thấy buồn bã và thật nặng nề. Nhưng điều đó không làm tình cảm của cả hai mất đi. Đến tận bây giờ, hai anh em vẫn nhường nhịn và dành những điều tốt nhất cho nhau, thật đáng trân trọng. Thành dành hầu hết số đồ chơi cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu và ngay cả hai con búp bê là Em Nhỏ và Vệ Sĩ. Khi hai anh em về đến nhà thì đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng, cuộc chia tay quá đột ngột khiến cả hai bàng hoàng. Thủy chạy vào nhà lấy con Vệ Sĩ đưa cho Thành để nó gác cho anh ngủ. Nhưng sau đó, cô bé lại đem cả con Em Nhỏ lại cho anh và bắt anh hứa không bao giờ để chúng phải xa nhau nữa.

close   pause volume_off

Sau khi chia đồ chơi, Thành đưa em đến trường tạm biệt thầy cô và bạn bè. Khung cảnh ngôi trường hôm nay sao mà thân thương đến vậy. Cô tặng cho Thủy một quyển sổ và một chiếc bút mực nhưng Thủy không dám nhận vì không còn được đi học nữa. Sau khi từ trường về nhà, Thành và Thủy nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng, cuộc chia tay quá đột ngột khiến cả hai bàng hoàng. Thủy chạy vào nhà lấy con Vệ Sĩ đưa cho Thành để nó gác cho anh ngủ. Nhưng sau đó, cô bé lại đem cả con Em Nhỏ lại cho anh và bắt anh hứa không bao giờ để chúng phải xa nhau nữa. Dường như đó cũng chính là mong muốn của Thủy. Em mong rằng mình và anh trai sẽ không phải xa cách nhau nữa. Cuộc chia tay diễn ra đẫm nước mắt, buồn bã và đau thương. Cả hai anh em đều sẽ không biết bao giờ mới có thể gặp lại nhau.

Cuộc chia tay của những con búp bê đã gợi cho người lớn bao suy nghĩ về trách nhiệm của mình, về việc gìn giữ mái ấm hạnh phúc để cho con cái được vui vẻ, trọn vẹn yêu thương.

(1.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nhận của em về cảm hứng của nhà thơ trong bài thơ Khi mùa mưa đến. Bài đọc: Sông đã phổng phao trời đẫm ướt Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến Trống gõ vô hồi lá chuối tơ Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại Làng ta tươi tốt một triền đê Thở mãi không cùng hương đất bãi Mưa như gót trẻ kéo nhau về Rơi trên mái tóc rơi trên lá Xen...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nhận của em về cảm hứng của nhà thơ trong bài thơ Khi mùa mưa đến.

Bài đọc:

Sông đã phổng phao trời đẫm ướt
Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò
Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Trống gõ vô hồi lá chuối tơ

Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại
Làng ta tươi tốt một triền đê
Thở mãi không cùng hương đất bãi
Mưa như gót trẻ kéo nhau về

Rơi trên mái tóc rơi trên lá
Xen lẫn hạt vui với hạt buồn
Trong mưa chỉ thấy lời yên ả
Tít tắp trùng khơi với thượng nguồn

Chân đi trên cát bàn chân hát
Nhân hậu làm sao những bãi bờ
Chiều nay, và đến ngày tóc bạc
Bãi nâu ngô thắm phấn bay mờ...

Mưa tới, xoà tay ta mải đón
Ròng ròng hi vọng những mùa no
Ôi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Ta hoá phù sa mỗi bến chờ.​

                                (Trần Hòa Bình, Khi mùa mưa đến)​

0
(1.0 điểm) Em hiểu thế nào về ý thơ "Ta hoá phù sa mỗi bến chờ"? Bài đọc: Sông đã phổng phao trời đẫm ướt Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến Trống gõ vô hồi lá chuối tơ Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại Làng ta tươi tốt một triền đê Thở mãi không cùng hương đất bãi Mưa như gót trẻ kéo nhau về Rơi trên mái tóc rơi trên lá Xen lẫn hạt vui với hạt buồn Trong mưa chỉ thấy...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) Em hiểu thế nào về ý thơ "Ta hoá phù sa mỗi bến chờ"?

Bài đọc:

Sông đã phổng phao trời đẫm ướt
Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò
Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Trống gõ vô hồi lá chuối tơ

Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại
Làng ta tươi tốt một triền đê
Thở mãi không cùng hương đất bãi
Mưa như gót trẻ kéo nhau về

Rơi trên mái tóc rơi trên lá
Xen lẫn hạt vui với hạt buồn
Trong mưa chỉ thấy lời yên ả
Tít tắp trùng khơi với thượng nguồn

Chân đi trên cát bàn chân hát
Nhân hậu làm sao những bãi bờ
Chiều nay, và đến ngày tóc bạc
Bãi nâu ngô thắm phấn bay mờ...

Mưa tới, xoà tay ta mải đón
Ròng ròng hi vọng những mùa no
Ôi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Ta hoá phù sa mỗi bến chờ.​

                                (Trần Hòa Bình, Khi mùa mưa đến)

0
13 tháng 2

không vì sang trong câu đó là được cống hiến cho đất nước. Rất tự hào vì mình đã làm một phần để bảo vệ tổ quốc như một cuộc đời hạnh phúc, được sống trong yên bình, chết được tổ quốc nêu danh.

Tác giả: Trần Tế Xương

Thể loại: 

 Bố cục: Thất ngôn bát cú Đường Luật

- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi

- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi

- Hai câu luận: Khắc họa hình ảnh những ông to bà lớn đến trường thi

- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

Tác giả : Trần Tế Xương

Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật

Bố cục : 3 phần

 - Hai câu thơ đầu : giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu

- Bốn câu thơ tiếp : cảnh trường thi trong thực tế

- Hai câu thơ cuối : thái độ , tâm trạng của nhà thơ