K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3-6}{3+2}=\dfrac{-3}{5}\)

b: \(B=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6x+12+x^2-2x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x+2}{x-2}\cdot\dfrac{x-6}{x+2}=\dfrac{x-6}{x-2}\)

P=3/2

=>\(\dfrac{x-6}{x-2}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(3\left(x-2\right)=2\left(x-6\right)\)

=>3x-6=2x-12

=>x=-6(nhận)

Câu 2:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

14 tháng 5

20m 2cm = 20020 mm

14 tháng 5

                   Giải:

a; Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:

          30 x \(\dfrac{5}{6}\) = 25 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

         30 x 25 =750 (m2)

b; Cứ 1 m2 thu được số rau là:

            25 : 10 = 2,5 (kg)

    Cả mảnh vườn thu được số ki-lô-gam rau là:

           2,5 x 750 = 1875 (kg)

Đáp số: a; 750 m2; 1875 kg

           

         

 

 

   

 

 

14 tháng 5

                    Giải

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là:

                7 : 15 = \(\dfrac{7}{15}\)

Kết luận:Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{7}{15}\) 

14 tháng 5

8 tạ 20 yến = 82 tạ

14 tháng 5

Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là:

2 . 2 = 4 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt 4 chấm là:

4/20 = 1/5 = 20%

Chọn D

14 tháng 5

         Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ; Tìm số đối của mỗi số đó. 

                       Giải:

+ Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ;

Kiến thức cần nhớ: Khái niệm số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó (a; b \(\in\)Z; b \(\ne\) 0).

Vì 8 = \(\dfrac{8}{1}\); - 3 = \(\dfrac{-3}{1}\); 3 = \(\dfrac{3}{1}\); 3\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{3}\)

Vậy 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) là các số hữu tỉ.

+ Tìm số đối của các số đã cho.

Kiến thức cần nhớ: Hai số đối nhau có tổng bằng không. Muốn tìm số đối của một số ta lấy không trừ đi chính số đó.

Số đối của 8 là: 0 - 8 = - 8

Số đối của -3 là 0 - (-3) =  0 + 3  = 3

Số đối của 3 là: 0 - 3 = - 3

Số đối của 3\(\dfrac{2}{3}\) = 0 - 3\(\dfrac{2}{3}\) = -3\(\dfrac{2}{3}\)

Kết luận: Số đối của các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) lần lượt là: -8; 3; -3; -3\(\dfrac{2}{3}\)

 

 

 

 

 

3 tháng 6

sai bét

 

14 tháng 5

Câu 1

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B: x/40 (h)

Thời gian đi từ B về A: x/50 (h)

36 phút = 3/5 h

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/40 + x/50 + 3/5 = 6

5x + 4x + 40.3 = 200.6

9x + 120 = 1200

9x = 1200 - 120

9x = 1080

x = 1080 : 9

x = 120 (nhận)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

14 tháng 5

Câu 2. Em xem lại đề nhé

a: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DA=DB=DC

ΔDAB có DA=DB

nên ΔDAB cân tại D

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DFA}=90^0\)(ΔDAF vuông tại D)

và \(\widehat{DBA}+\widehat{DCA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{DFA}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Do đó: ΔAEF~ΔABC

b: Xét ΔDBF và ΔDEC có

\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó ΔDBF~ΔDEC

=>\(\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DF}{DC}\)

=>\(DB\cdot DC=DE\cdot DF\)

=>\(DC^2=DE\cdot DF\)