K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2

6 So as to get the correct word meaning, you should look it up in the dictionary

7 Peter has tried very hard to achieve his goal

8 I was exhausted from sitting for 4 exams in a row

mẫu số chung của các số là 2520.                                                          1/3 sẽ được 840/2520                                                                            1/6 sẽ đc 420/2520                                                                               1/10 sẽ đc 252/2520                                                                           1/21 sẽ đc 120/2520                                                                              1/28 sẽ đc 90/2520                                                                                 1/36 sẽ đc 70/2520                                                                                  1/45 sẽ đc 56/2520                                                                               cộng các tử số ta được:                                                                        840+420+252+120+90+70+56/2520= 1848/2520                                  rút gọn ta được :11/15

7 tháng 2

Mẫu số chung: 20

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20};\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{20};\dfrac{11}{20};\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{20}\)

Vậy kéo co được nhiều số học sinh đăng kí nhất, cầu lông có số học sinh đăng kí ít nhất.

cảm ơn bn nguyễn đăng nhân nha

6 tháng 2

\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{16}=0\)

\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{12}\\x=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2

a)

Mẫu số chung 2 phân số: 63

\(\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3\cdot9}{7\cdot9}=\dfrac{-27}{63}\)

\(\dfrac{-4}{9}=\dfrac{-4\cdot7}{9\cdot7}=\dfrac{-28}{63}\)

Vì \(-27>-28\) nên\(\dfrac{-27}{63}>\dfrac{-28}{63}\)

Vậy \(\dfrac{-3}{7}>\dfrac{-4}{9}\)

b)

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{10:5}{15:5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{12:4}{16:4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{3}{4}=1-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{2}{3}\)

c) 

\(\dfrac{99}{-98}< 0< \dfrac{33}{49}\Rightarrow\dfrac{99}{98}< \dfrac{33}{49}\)

d) \(\dfrac{105}{106}< 1< \dfrac{94}{93}\Rightarrow\dfrac{105}{106}< \dfrac{94}{93}\)

e) 

\(\dfrac{63}{64}=1-\dfrac{1}{64}\)

\(\dfrac{32}{33}=1-\dfrac{1}{33}\)

Vì \(64>33\) nên \(\dfrac{1}{64}< \dfrac{1}{33}\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{64}>1-\dfrac{1}{33}\)

Vậy \(\dfrac{63}{64}>\dfrac{32}{33}\)

f)

\(\dfrac{2020}{2019}=1+\dfrac{1}{2019}\)

\(\dfrac{2022}{2021}=1+\dfrac{1}{2021}\)

Vì \(2019< 2021\) nên \(\dfrac{2020}{2019}>\dfrac{2022}{2021}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{1}{2019}>1+\dfrac{1}{2021}\)

Vậy \(\dfrac{2020}{2019}>\dfrac{2022}{2021}\)

7 tháng 2

         A =   \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

       3A =   1   -  \(\dfrac{2}{3^{ }}\) +   \(\dfrac{3}{3^2}\) - \(\dfrac{4}{3^3}\) + ... + \(\dfrac{99}{3^{98}}\) - \(\dfrac{100}{3^{99}}\)

3A+A = 1-\(\dfrac{2}{3^{ }}\)+\(\dfrac{3}{3^2}\)-\(\dfrac{4}{3^3}\)+...+\(\dfrac{99}{3^{98}}\)-\(\dfrac{100}{3^{99}}\)+\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

4A = 1-(\(\dfrac{2}{3}\)-\(\dfrac{1}{3}\)) +(\(\dfrac{3}{3^2}\)-\(\dfrac{2}{3^2}\))-(\(\dfrac{4}{3^3}\)-\(\dfrac{3}{3^3}\))+...+(\(\dfrac{99}{3^{98}}\)-\(\dfrac{98}{3^{98}}\))-(\(\dfrac{100}{3^{99}}\)-\(\dfrac{99}{3^{99}}\))-\(\dfrac{100}{3^{100}}\)

   4A = 1-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)-\(\dfrac{1}{3^3}\)+...+\(\dfrac{1}{3^{98}}\)-\(\dfrac{1}{3^{99}}\)-\(\dfrac{100}{3^{100}}\)

12A =  3-1+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{3^2}\)+....+\(\dfrac{1}{3^{97}}\)-\(\dfrac{1}{3^{98}}\)-\(\dfrac{100}{3^{99}}\)

12A+4A=3-1+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{3^2}\)+..+\(\dfrac{1}{3^{97}}\)-\(\dfrac{1}{3^{98}}\)-\(\dfrac{100}{3^{99}}\)+1-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)-\(\dfrac{1}{3^3}\)+..+\(\dfrac{1}{3^{98}}\)-\(\dfrac{1}{3^{99}}\)-\(\dfrac{100}{3^{100}}\)

16A = 3+(-1+1)+(\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\))+...+(-\(\dfrac{1}{3^{98}}\)+\(\dfrac{1}{3^{98}}\))+(-\(\dfrac{100}{3^{99}}\)-\(\dfrac{1}{3^{99}}\)) - \(\dfrac{100}{3^{100}}\)

16A = 3 - \(\dfrac{101}{3^{99}}\)  - \(\dfrac{100}{3^{100}}\)

16A = 3 - \(\dfrac{303}{3^{100}}\) - \(\dfrac{100}{3^{100}}\)

16A = 3 - \(\dfrac{403}{3^{100}}\)

A = \(\dfrac{3}{16}\) - \(\dfrac{403}{16.3^{100}}\) < \(\dfrac{3}{16}\) < \(\dfrac{3}{14}\) (đpcm)

Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để...
Đọc tiếp
Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu….

II, Tự luận:

câu 1: Đoạn trích trên sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

cíuuuuuuuuu~

1
6 tháng 2

Đoạn trích trên sử dụng bptt nhân hóa

được sử dụng với tác dụng giúp cho các sự vật đều trở nên sống động và gần gũi hơn với con người

 

6 tháng 2

\(a,\dfrac{7}{-9}+\dfrac{-1}{-9}=\dfrac{-7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{-7+1}{9}=\dfrac{-6}{9}=\dfrac{-2}{3}\\ b,\dfrac{7}{-18}+\left(\dfrac{-5}{12}-\dfrac{13}{-18}\right)=\dfrac{-7}{18}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{13}{18}=\left(\dfrac{13}{18}-\dfrac{7}{18}\right)-\dfrac{5}{12}\\ =\dfrac{6}{18}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{1.4-5}{12}=\dfrac{-1}{12}\\ c,5-\dfrac{-7}{8}+\dfrac{15}{-20}=5+\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5.8+7-3.2}{8}=\dfrac{40+7-6}{8}=\dfrac{41}{8}\)

6 tháng 2

a) \(\dfrac{7}{-9}+\dfrac{-1}{-9}=\dfrac{6}{-9}=\dfrac{-2}{3}\)

b) \(\dfrac{7}{-18}+\left(\dfrac{-5}{12}-\dfrac{13}{-18}\right)\)

\(=\dfrac{7}{-18}-\dfrac{5}{12}-\dfrac{13}{-18}\)

\(=\dfrac{-6}{-18}-\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{12}-\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{-1}{12}\)

c) \(5-\dfrac{-7}{8}+\dfrac{15}{20}\)

\(=5-\dfrac{-7}{8}+\dfrac{3}{4}\)

\(=5-\dfrac{-7}{8}+\dfrac{6}{8}\)

\(=5-\dfrac{-1}{8}=5+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{41}{8}\)

8 tháng 2

1; (\(\dfrac{-4}{25}\)).(-\(\dfrac{-25}{8}\))

 = \(\dfrac{-4.25}{25.4.2}\)

\(-\dfrac{1}{2}\)

2; \(\dfrac{5}{-14}\).(\(\dfrac{-7}{10}\))

\(\dfrac{5.\left(-7\right)}{2.5.\left(-7\right).2}\) 

\(\dfrac{1}{4}\)

8 tháng 2

3; \(\dfrac{-15}{4}\).(\(\dfrac{-16}{25}\))

\(\dfrac{3.5.4.4}{4.5.5}\)

\(\dfrac{12}{5}\)

4; 15. (- \(\dfrac{13}{10}\))

 = 5.3.\(\dfrac{\left(-13\right)}{2.5}\)

= - \(\dfrac{39}{2}\)

6 tháng 2

5koϵD ;7ϵD ;0koϵD  ;10ϵD

6 tháng 2

\(D=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)

\(D=\left\{x|x\in N,5< x< 12\right\}\)

____

\(5\notin D\)

\(7\in D\)

\(17\notin D\)

\(0\notin D\)

\(10\in D\)