K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1

\(A=\dfrac{100}{1\cdot2}+\dfrac{100}{2\cdot3}+\dfrac{100}{3\cdot4}+...+\dfrac{100}{99\cdot100}\)

\(A=100\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(A=100\cdot\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(A=100\cdot\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(A=100\cdot\dfrac{99}{100}\)

A=99

2. Does she often do morning exercise?

3. What are the students doing at the moment?

4. When does my mom drink coffee?

5. What are they eating at the school canteen?

6. What are the students doing now?

7. What does my dad always do in the morning?

8. What is my sister planting in the garden?

9. What is his profession?

10. Who are we?

2 tháng 2

Bài thiếu từ gạch chân r nha 

30 tháng 1

Mình nhớ trong sách có mà cậu, còn ko trên mạng cũng có (Do mình cũng ko bt HiHi)

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
2 tháng 2

Các loại gió thường xuyên thổi trong vùng:

- Nhiệt đới: gió tín phong (gió mậu dịch).

- Ôn đới: gió Tây ôn đới.

- Hàn đới: gió Đông cực.

Bài 1 : Tính  1, - 1/2 + -1/3 - -5/4                                  7, 5/3 - 3/4 + 7/6 2, 5/4 - 1/2 + -7/8                                      8, -1/5 + 5/3 - 3/2 3, 1/5 - 1/2 + 9/10                                     9, 1/4 - 7/8 + -9/10 4, 5/4 - 1/2 + 7/6                                       10, 5/4 + 1/2 + -7/12 5, -2/5 + -7/10 - 9/6                                   11, -5/8 - 1/3 + -7/6 6, 1/2 + -2/5 - -2/3                                      12, -3/4 - 7/10 + -5/6 Lưu ý :...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính 

1, - 1/2 + -1/3 - -5/4                                  7, 5/3 - 3/4 + 7/6

2, 5/4 - 1/2 + -7/8                                      8, -1/5 + 5/3 - 3/2

3, 1/5 - 1/2 + 9/10                                     9, 1/4 - 7/8 + -9/10

4, 5/4 - 1/2 + 7/6                                       10, 5/4 + 1/2 + -7/12

5, -2/5 + -7/10 - 9/6                                   11, -5/8 - 1/3 + -7/6

6, 1/2 + -2/5 - -2/3                                      12, -3/4 - 7/10 + -5/6

Lưu ý : ở câu một là cả tử và mẫu âm . còn các câu khác thì chỉ có tử âm thôi nha các bn.

Lưu ý : ở câu 1 : -1/3 - -5/4 là : âm một phần ba trừ âm năm phần bốn nha các câu có 2 dấu - là một dấu trừ một dấu âm 

giúp mh với mh đang cần gấp

2
30 tháng 1

1, \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{3}-\dfrac{-5}{4}\)

\(=\dfrac{-6}{12}+\dfrac{-4}{12}+\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{12}\)

2, \(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{-7}{8}\)

\(=\dfrac{10}{8}-\dfrac{4}{8}+-\dfrac{7}{8}=\dfrac{-1}{8}\)

3, \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}\)

\(=\dfrac{2}{10}-\dfrac{5}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

4, \(\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}\)

\(=\dfrac{15}{12}-\dfrac{6}{12}+\dfrac{14}{12}=\dfrac{23}{12}\)

5, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{-7}{10}-\dfrac{9}{6}\)

\(=\dfrac{-12}{30}+\dfrac{-21}{30}-\dfrac{45}{30}=\dfrac{-78}{30}=\dfrac{-13}{5}\)

6, \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{15}{30}+\dfrac{-12}{30}+\dfrac{20}{30}=\dfrac{23}{30}\)

30 tháng 1

7, \(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{6}\)

\(=\dfrac{20}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{14}{12}=\dfrac{25}{12}\)

8, \(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{-6}{30}+\dfrac{50}{30}-\dfrac{45}{30}=\dfrac{-1}{30}\)

9, \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{-9}{10}\)

\(=\dfrac{10}{40}-\dfrac{35}{40}+\dfrac{-36}{40}=\dfrac{-61}{40}\)

10, \(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{-7}{12}\)

\(=\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{12}+\dfrac{-7}{12}=\dfrac{14}{12}=\dfrac{7}{6}\)

11, \(\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-7}{6}\)

\(=\dfrac{-15}{24}-\dfrac{8}{24}+\dfrac{-28}{24}=\dfrac{-51}{24}=\dfrac{-17}{8}\)

12, \(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{7}{10}+\dfrac{-5}{6}\)

\(=\dfrac{-45}{60}-\dfrac{42}{60}+\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-137}{60}\)

\(#WendyDang\)

\(#NqHahh\)

1 tháng 2

a; \(\dfrac{x}{8}\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{8}\)

     \(\dfrac{x}{8}\) =  \(\dfrac{1}{8}\)

     \(x\) =  \(\dfrac{1}{8}\) \(\times\) 8 

      \(x\) = 1

b;  \(\dfrac{x}{12}\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-2}{3}\)

     \(\dfrac{x}{12}\) =  \(\dfrac{1}{12}\)

       \(x\) = \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 12

       \(x\) = 1

      

1 tháng 2

c; 1 + \(\dfrac{11}{3}\) = \(\dfrac{24}{x}\)

    \(\dfrac{14}{3}\)      =  \(\dfrac{24}{x}\)

     \(x\)        = 24 :  \(\dfrac{14}{3}\) 

      \(x\)       = \(\dfrac{36}{7}\)

d; \(\dfrac{x}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{12}\)

     \(\dfrac{x}{6}\)      = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{x}{6}\)     = \(\dfrac{5}{6}\)

      \(x\)    = \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) 6

       \(x\)   = 5

 

30 tháng 1

\(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-2020\)

\(A=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(2017+2018-2019-2020\right)\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)

\(A=\left(-4\right)\cdot\dfrac{2020}{4}\)

\(A=-2020\)

30 tháng 1

A=1+2-3-4+5+6-7-8+9+..+2018-2019-2020

A= (1+2-3-4) + (5+6-7-8) +...+ (2017+2018 - 2019 - 2020)

A= -4 + (-4) +... + (-4) (505 thừa số -4)

A= -4 x 505 = -2020

1 tháng 2

đk (\(x\); y \(\in\) Z; y ≠ -1)

\(\dfrac{x}{3}\) - \(\dfrac{1}{y+1}\) = \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{xy+x-3}{3.\left(y+1\right)}\)  = \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{xy+x-3}{y+1}\)    = \(\dfrac{1}{6}\) \(\times\) 3 

\(\dfrac{xy+x-3}{y+1}\)   = \(\dfrac{1}{2}\)

2.(\(xy+x-3\))    = y + 1

2\(xy\) + 2\(x\) - 6       = y + 1

2\(xy\) - y  + 2\(x\) - 1 = 5 + 1

y.(2\(x\) - 1) + (2\(x\) - 1)  = 6

(2\(x\) - 1).(y + 1) = 6

6 = 6; Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

y + 1 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
y -7 -4 -3 -2 0 1 2 5
2\(x-1\) -1 -2 -3 -6 6 3 2 1
\(x\)     0 -1/2 -1 -5/2 7/2 2 3/2 1

Theo bảng trên ta có các cặp (\(x;y\)) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) = (0; -7); (-1; -3); (2; 1); (1; 5)

 

Câu 9. Câu văn sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra và nêu tác dụng.  Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển. Câu 10. Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu suy nghĩ của em về cậu bé Tích Chu. (1 điểm)  Bài đọc: Cậu bé Tích Chu          Ngày xưa, tại một ngôi làng, có đôi vợ chồng sinh được cậu con trai đặt tên là Tích Chu. Vì chỉ sinh được một mình Tích Chu nên bố mẹ yêu chiều cậu lắm. Vào...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra và nêu tác dụng. 

Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển.

Câu 10. Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu suy nghĩ của em về cậu bé Tích Chu. (1 điểm) 

Bài đọc:

Cậu bé Tích Chu 

        Ngày xưa, tại một ngôi làng, có đôi vợ chồng sinh được cậu con trai đặt tên là Tích Chu. Vì chỉ sinh được một mình Tích Chu nên bố mẹ yêu chiều cậu lắm. Vào một dạo trời đông giá rét, bố mẹ Tích Chu chẳng may mắc bạo bệnh qua đời.

        Bà nội Tích Chu tuy tuổi cao sức yếu, song vì thương cháu nhỏ tuổi mồ côi, ngày ngày bà gắng sức đi làm thuê cuốc mướn kiếm tiền nuôi Tích Chu. Khổ cực vất vả là vậy nhưng lòng bà lúc nào cũng nghĩ đến Tích Chu.

        Có miếng ăn ngon bà đều dành cho cậu. Những đêm hè oi ả, giấc ngủ ngon lành của Tích Chu lại được quạt mát bởi cánh tay bà. Thấy bà thương Tích Chu, mọi người đều nói:

        - Bà ơi! Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển. Lớn lên, Tích Chu sẽ không khi nào quên ơn bà. 

        Nhưng quen được nuông chiều, càng lớn Tích Chu càng ham chơi. Khi thì bẻ hoa bắt bướm, lúc lại trèo cây hái quả cùng lũ bạn. Nhiều lần bà nhắc nhở Tích Chu nhưng cậu chỉ “vâng”, “dạ” rồi đợi khi bà đi làm, cậu lại chạy đi chơi với lũ bạn.

        Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Cơn sốt sầm sập kéo đến, cái khát cùng tiết trời oi bức khiến cơn sốt như đang thiêu cháy cổ họng bà. 

        - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát khô cổ rồi!

        Trong lúc đó, Tích Chu vẫn mê mải rong chơi với đám bạn, chẳng nghĩ gì đến bà đang ốm. 

        Bà gọi một lần, hai lần,... rồi ba lần nhưng vẫn không thấy Tích Chu đáp lại. Cơn khát giày vò, cổ họng bà như đang cháy xé, bỗng chốc bà hóa thành chim và vỗ cánh bay lên trời. Vừa đúng lúc đó, Tích Chu mải chơi, mãi đến khi thấy đói bụng mới chạy về nhà kiếm cái ăn. Nhìn bà biến thành chim bay đi, Tích Chu hoảng hốt kêu lên:

        - Bà ơi! Bà đi đâu vậy? Bà ở lại với cháu!

        Chim bùi ngùi, bay lượn mấy vòng quanh Tích Chu:

        - Cúc cu… cu! Cúc… cu! Tích Chu ơi, bà khát quá, không thể chịu nổi phải hóa thành chim để bay đi tìm nước uống. Bà đi đây!

        Nói đoạn, chim vỗ cánh bay đi. Tích Chu thảng thốt đứng nhìn rồi cậu chợt như bừng tỉnh, vội vàng chạy theo bà, vừa chạy vừa khóc, cứ nhằm theo hướng chim bay mà chạy. Tích Chu băng qua một khu rừng, leo qua một quả núi.

        Cuối cùng, Tích Chu gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Tích Chu đến bên bờ suối cất tiếng gọi: 

        - Bà ơi! Bà về với cháu đi. Cháu sẽ lấy nước cho bà, cháu sẽ giúp đỡ bà, cháu sẽ không làm bà buồn nữa!

        - Cúc… cu… cu, muộn quá rồi cháu ơi! Bà không về với cháu được nữa! 

        Tích Chu thương bà quá và thấy vô cùng hối hận, cậu òa lên khóc. Tích Chu khóc mãi không thôi, dòng suối như dày lên vì nước mắt của Tích Chu. Thương bà cháu Tích Chu, một cô tiên hiện ra bảo:

        - Nếu cháu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối Cá Thần cho bà cháu uống. Đường đến đó xa lắm, cháu có đi được không?

        Nghe cô tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng. Cậu vội vàng hỏi đường đến suối Cá Thần, rồi chẳng một phút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay. 

        Tích Chu đi suốt đêm ngày, không quản nắng mưa, lặn lội lên đường. Cô tiên còn sai một đàn chim chỉ đường, dắt lối cho Tích Chu.

        Một ngày nọ, bước chân đưa Tích Chu đến một quả núi lớn, xung quanh mây mù che phủ, tịnh không một bóng người. 

        Đang lúc Tích Chu không biết phải đi đường nào, cô tiên liền hóa thành một bà cụ. Bà cụ chỉ đường rồi tặng cho cậu một nhánh cỏ thần và bảo:

        - Có nhánh cỏ này, đàn sói canh giữ dòng suối sẽ để yên cho con qua. 

        Tích Chu cất nhánh cỏ rất cẩn thận. Màn đêm đã buông xuống khu rừng, vô hình như đang có muôn ngàn cặp mắt theo dõi Tích Chu. Cậu rất sợ, nhưng nghĩ đến bà, Tích Chu lại gắng dấn bước.

        Cuối cùng, Tích Chu đã tìm thấy dòng suối. Lũ sói nhác thấy bóng người liền nhe nanh nhảy bổ tới. Nhớ lời bà cụ dặn, Tích Chu vội vàng giơ cao nhánh cỏ. Quả nhiên, lũ sói lập tức ngoan ngoãn cụp đuôi để yên cho cậu đến bên bờ suối múc nước.

        Tích Chu vui sướng, quên cả mệt và đói, nhanh chóng băng rừng vượt núi chạy về nhà. Về đến nơi, Tích Chu cẩn thận bón cho chim từng ngụm nước.

        Kì lạ thay, trong chốc lát, bà lại trở về hình dáng như xưa. Tích Chu sung sướng nghẹn ngào, cậu ôm chầm lấy bà.

        Từ đó, Tích Chu hết lòng yêu thương, chăm sóc bà. Giờ đây, Tích Chu đã hiểu được một điều, chỉ có lòng thương yêu thực sự mới có thể giữ bà ở bên cậu mãi mãi.

(Cậu bé Tích Chu, Nhà xuất bản Kim Đồng)

3

Câu Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển dùng:

- Biện pháp tu từ: nhân hoá,điệp ngữ: "cao hơn trời, rộng hơn biển."

- Tác dụng:

+)Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

+)Nhấn mạnh tình yêu thương mà người bà dành cho Tích Chu, nhằm phóng đại tình yêu đó, to lớn, rộng lớn, hơn cả "trời" và "biển". Tình yêu mà bà dành cho cháu cao quý, rộng lón, bao la.

Câu 10

Cậu bé Tích Chu là một nhân vật vừa đáng khen vừa đáng trách.Đáng trách ở chỗ bỏ đi chơi làm bà khát nước phải hóa thành chim bay đi.Đáng khen ở chỗ khi bà hóa thành chim thì cậu đuổi theo,vừa chạy vừa khóc mong bà quay lại với mình.Qua câu truyện muốn khuyên là phải chăm sóc người thân khi họ bị bệnh,khong như Tích Chu.Dù bỏ đi chơi nhung vẫn có tình thương mà cậu bé đã chạy theo bà

câu 9

- BPTT: nhân hoá(so sáng hơn) , nói quá, điệp ngữ (lặp từ "hơn" 2 lần)  "cao hơn trời, rộng hơn biển."

- Tác dung:

+) Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

+) Nhấn mạnh tình yêu thương mà người bà dành cho Tích Chu, nhằm phóng đại tình yêu đó, to lớn, rộng lớn, hơn cả "trời" và "biển". Tình yêu mà bà dành cho cháu cao quý, rộng lớn, bao la.

câu 10