K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Coi số thứ nhất là 1 phần, số thứ 2 là 3 phần, số thứ 3 là hiệu của 3 phần và 3 đơn vị

Tổng số phần bằng nhau: 1+3+3= 7 (phần)

Tổng 3 số: 7 x 3= 21

7 phần có giá trị bằng: 21 + 3= 24 

24 không chia hết cho 7, toán lớp 4 chưa học số thập phân, anh nghĩ em check lại đề he

30 tháng 6 2023

Tổng số cây 3 lớp có: 60 x 3 = 180 (cây)

Số cây lớp 4A = 1 phần ; Số cây lớp 4B= 1:1/2= 2 phần ; Số cây lớp 4C= 2: 1/3= 6 phần

Tổng số phần bằng nhau: 1+2+6=9(phần)

Lớp 4A trồng được: 180:9 x 1= 20(cây)

Lớp 4B trồng được: 20 x 2= 40(cây)

Lớp 4C trồng được: 40 x 3 = 120 (cây)

1 tháng 7 2023

Phân số chỉ 4 học sinh nữ là

2/3-1/2=1/6 số học sinh nam

Số học sinh nữ là

4:1/6=24 hs nữ

Số hs nam là

24:2/3=36 hs nam

 

30 tháng 6 2023

1 quả nho làm 1 thùng rượu

ảo vậy em?

30 tháng 6 2023

Gọi chiều rộng hình chữ nhật : A

=> Chiều dài hình chữ nhật là: 3A

 

Theo bài ra, ta có:

3A-20=A (vì bớt chiều dài 20 cm thì được hình vuông mà hình vuông thì các cạnh bằng nhau)

=>3A-A=20

=>2A=20

=>A=20:2=10 (cm)

=> 3A=10x3=30 (cm)

=> Diện tích hình chữ nhật = 3AxA = 30x10 = 300 (cm2)

Vậy diện tích hình chữ nhật: 300 cm2

30 tháng 6 2023

bạn có thể không gọi CR và Cd là A và 3A đc ko

 

30 tháng 6 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right):\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\left[\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\right]:\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right):\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{20}+1\)

\(=\dfrac{10}{3}+1\)

\(=\dfrac{13}{3}\)

30 tháng 6 2023

120135 là đáp án đúng nha ^_^

1 tháng 7 2023

Nhiều số lắm bạn ơi.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`(1/2-1/3+1/4-1/5):(1/4-1/5)`

`=`\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{20}\right)\div\dfrac{1}{20}\)

`=`\(\dfrac{1}{20}\div\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{6}\div\dfrac{1}{20}\)

`= 1+10/3`

`= 13/3`

30 tháng 6 2023

A = (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)): (\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\))

A = ( \(\dfrac{30}{60}\) - \(\dfrac{20}{60}\) + \(\dfrac{15}{60}\) - \(\dfrac{12}{60}\)):(\(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\))

A = \(\dfrac{13}{60}\)\(\dfrac{1}{20}\)

A = \(\dfrac{13}{60}\times\dfrac{20}{1}\) 

A = \(\dfrac{13}{3}\)

30 tháng 6 2023

\(5566:30=\dfrac{2783}{15}\)

\(3472:46=\dfrac{1736}{23}\)

\(94729:338=\dfrac{94729}{338}\)

30 tháng 6 2023

Giúp mình với ạ đừng ra luôn đáp án

30 tháng 6 2023

a) Xe thứ 3 chở số tấn là:

\(\left(4,5+4,8\right):2=4,65\)(tấn)

Tổng số tấn 3 xe chở: 

\(4,5+4,8+4,65=13,95\) (tấn)

Đáp số: ...

` @ H A N `

a) Số tấn xe thứ 3 chở được là :

    ( 4, 5 + 4, 8 ) : 2 = 4, 65 ( tấn )

b) Số tẩn cả 3 xe chở được là :

    4, 5 + 4,8 + 4,65 = 13, 95 ( tấn )

      Đáp số : a) 4, 65 tấn

                    b) 13, 95 tấn