K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2023

$x-28=8\cdot(-5)$

$x-28=-40$

$x=-40+28$

$x=-12$

5 tháng 12 2023

`x-28 =8.(-5)`

`=> x-28= -40`

`=>x=-40+28`

`=>x=-12`

Vậy `x=-12`

6 tháng 12 2023

a/

\(A=\left(4+4^2\right)+4^2\left(4+4^2\right)+...+4^{22}\left(4+4^2\right)=\)

\(=20\left(1+4^2+4^4+...+4^{22}\right)⋮20\)

b/

\(A=\left(4+4^2+4^3\right)+...+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)=\)

\(=4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}\left(1+4+4^2\right)=\)

\(=21\left(4+4^4+...+4^{22}\right)⋮21\)

c/

A đồng thời chia hết cho 20 và 21, mà 20 và 21 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A⋮20.21=420\)

5 tháng 12 2023

Với \(n\in\mathbb{N^*}\), ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2n}\ge0\forall x\\\left(y-1\right)^{2n}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^{2n}+\left(y-1\right)^{2n}\ge0\forall x,y\)

Mà: \(\left(x+1\right)^{2n}+\left(y-1\right)^{2n}=0\)

nên: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

5 tháng 12 2023

`-(-x+13-142) +18=55`

`=> x - 13 +142=55-18`

`=> x - 13 +142=37`

`=> x-13=37-142`

`=>x-13=-105`

`=>x=-105+13`

`=>x=-92`

 

5 tháng 12 2023

- (- \(x\) + 13 - 142 ) + 18 = 55

    \(x\) - 13 + 142  + 18  = 55

                               \(x\)  = 55  - 18 - 142  + 13

                               \(x\)  = (55 + 13) - (18 + 142)

                                 \(x\) = 68 - 160

                                  \(x\) = - 92 

 

 

 

     

 

5 tháng 12 2023

 3. (x+5) - x - 11 = 24

3.x + 3.5 - x - 11 = 24

3.x - x = 24 + 11 - 15

2.x = 20

x= 20:2

x=10

5 tháng 12 2023

3. (x+5) - x - 11 = 24

3x + 3.5 - x = 24 + 11

3x + 15 - x = 35

3x - x + 15 = 35

2x = 35 -15

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

DT
5 tháng 12 2023

1/6 +  -5/6

= 1-5/6 = -4/6 = -2/3

5 tháng 12 2023

x.3 - 25 = -16

x.3 = -16 + 25

x.3 = 9

x= 9:3

x=3

5 tháng 12 2023

H-E-L-P-M-E

5 tháng 12 2023

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)