K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2023

Đa thức bậc nhất E(\(x\)) có dạng:

E(\(x\)) = a\(x\) + b 

E(5) =    5a + b = 4 

E(-5) = -5a + b = 8

Cộng vế với vế ta có: 2b = 4 + 8 = 12 ⇒  b = 6; a = (4-6)/5 = -2/5

E(\(x\)) = -\(\dfrac{2}{5}\)\(x\) + 6 

 

11 tháng 4 2023

sssss

4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2023

Câu 2:

$M(x)=f(x)-g(x)=(-x^4+2x^3-5x^2+7x-3)-(-3x^4+2x^3-7x+5)$

$=-x^4+2x^3-5x^2+7x-3+3x^4-2x^3+7x-5$

$=(-x^4+3x^4)+(2x^3-2x^3)-5x^2+(7x+7x)-(3+5)$

$=2x^4-5x^2+14x-8$

$M(1)=2.1^4-5.1^2+14.1-8=3$

Đáp án A.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2023

Câu 3:

$M(x)=f(x)+2g(x)=(-x^4+2x^3-5x^2+7x-3)+2(-3x^4+2x^3-7x+5)$

$=-x^4+2x^3-5x^2+7x-3-6x^4+4x^3-14x+10$

$=(-x^4-6x^4)+(2x^3+4x^3)-5x^2+(7x-14x)+(-3+10)$

$=-7x^4+6x^3-5x^2-7x+7$

Hệ số cao nhất của $M(x)$ là $-7$

Đáp án C.

11 tháng 4 2023

Bài làm :

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A có đường phân giác AM

\(\Rightarrow AM\) đồng thời là đường cao đồng thời là đường trung tuyến .

\(\Rightarrow\) góc \(AMB=AMC=90độ\) và \(BM=CM\)

Do D nằm giữa A và M 

\(\Rightarrow\) góc \(DMC=DMB=90độ\)

Xét \(\Delta DMB\) và \(\Delta DMC\) có :

            \(DM:\) cạnh chung

            \(gócDMB=gócDMC\)

            \(BM=CM\)

Do đó : tam giác DMB bằng tam giác DMC ( c-g-c)

suy ra : BD bằng CD 

Mình không biết lớp 7 hiện tại học đến đâu nên mình làm tạm cách này vậy chứ bài này nhiều cách lắm á bạn.

             

 

10 tháng 4 2023

A(x) = ax4 - 2x3 + 3x2 - 2x4 - 7x + 1

A(x) = (ax4 - 2x4) - 2x3 + 3x2 - 2x4 - 7x + 1

A(x) = (a-2)x4 - 2x3 + 3x2 - 2x4 - 7x + 1

Vì đa thức trên có bậc là 4 nên a - 2 # 0 ⇒ a # 2

Vì a là số nguyên tố nhỏ hơn 5 nên a = 2; a =3

a = 2 (loại)

Vậy a = 3

Kết luận a = 3

 

a: Xet ΔABM và ΔANM co

AB=AN

góc BAN=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

=>góc ANM=90 độ

=>NM vuông góc AC

b: AB=AN

MB=MN

=>AM là trung trực của BN

=>AM vuông góc BN

10 tháng 4 2023

4\(x\) - \(xy\) = 7

\(x\)( 4 - y) = 7

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7)

lập bảng ta có:

x -7 -1 1 7
4 - y -1 -7 7 1
y 5 11 -3 3

 

theo bảng trên ta có các cặp \(x\), y nguên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) =( -7; 5); (-1; 11); (1; -3); (7; 3)

 

 

 

10 tháng 4 2023

4x-xy=7

x(4-y)=7

Do 7 là số nguyên tố => 7= 1.7=-1.(-7)

Ta có bảng sau:

x 1 7 -1 -7
4-y 7 1 -7 -1
y -3 3 11 5

Vậy (x,y) là (1,-3); (7,3); (-1,11); (-7;5)

10 tháng 4 2023

\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\);    4\(y\)  = 5\(z\) và \(y\) + 2\(z\) = 72

y + 2z = 72 ⇒ y = 72 - 2z

Thay y = 72 - 2z vào biểu thức 4y = 5z ta có:

4(72 - 2z) = 5z

288 - 8z = 5z

8z + 5 z = 288

13z = 288

z = 288 : 13

z = \(\dfrac{288}{13}\)

y = 72 - 2 \(\times\) \(\dfrac{288}{13}\)

y = \(\dfrac{360}{13}\)

\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{y}{2}\) \(\times\) \(3\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{360}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{540}{13}\)

vậy ( \(x\); y; z) = ( \(\dfrac{540}{13}\)\(\dfrac{360}{13}\)\(\dfrac{288}{13}\))