K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

1
28 tháng 4 2022

1.B

2.A

3.D

4.C

5.A

8 tháng 3 2022

Bài 3 : 

a, Thay m = -2 ta được 

\(x^2-2\left(-1\right)x-2-2=0\Leftrightarrow x^2+2x-4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{5}\right)\left(x+1+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=-1\pm\sqrt{5}\)

b, Để pt có 2 nghiệm pb \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2+m+3>0\)

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{x_1+x_2-2}{2}\\m=x_1x_2+2\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{x_1+x_2-2-2x_1x_2-4}{2}=0\Leftrightarrow x_1+x_2-2x_1x_2-6=0\)

8 tháng 3 2022

Bài 4 :

a, Vì PA ; PM là tiếp tuyến của đường tròn (O) với A;M là tiếp điểm 

=> ^OAP = ^OMP = 900

Xét tứ giác APMO có 

^OAP + ^OMP = 1800 mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác APMO là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Ta có ^AMB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> AM vuông MB (1) 

Lại có PA = PM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OM = R 

Vậy PO là đường trung trực đoạn AM => PO vuông AM (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra MB // PO 

6 tháng 3 2022

1, với x > 0 ; x khác 1 ; 4 

a, \(P=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-4}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b, Ta có P > 0 => \(\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp đk vậy x > 1 ; x khác 4 

6 tháng 3 2022

Xét (O) có 

^ABC = 900 ( góc nr chắn nửa đường tròn ) 

=> ^ABD' = 900

=> AD' là đường kính của đường tròn (O') ; B là điểm thuộc đường tròn 

=> A;O';D thẳng hàng 

6 tháng 3 2022

Koren dịch là Hàn Quốc 

HT

c)\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,75y=1\\3x+1,5y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+1,5y=2\\3x+1,5y=2\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow PT\) có vô số nghiệm.

g)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=8\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3}{y+1}=-1\end{matrix}\right.\)

  Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{x-2}\\b=\dfrac{1}{y+1}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=8\\a+3b=-1\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=8\\3a+9b=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7b=11\\a=-1-3b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{11}{7}\\a=\dfrac{26}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{26}{7}\\\dfrac{1}{y+1}=-\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{59}{26}\\y=-\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\)

lần sau em nhớ đăng đúng môn nhé

5 tháng 3 2022

ĐKXĐ:\(x\ge-3\)

\(x^2+\sqrt{x+3}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=3-x^2\left(-\sqrt{3}\le x\le3\right)\\ \Leftrightarrow x+3=x^4-6x^2+9\\ \Leftrightarrow x^4-6x^2-x+6=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4-x^3\right)+\left(x^3-x^2\right)-\left(5x^2-5x\right)-\left(6x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-5x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x^3+2x^2\right)-\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2022

x=1/2-căn bậc hai(13)/2, x=1

Chúc em hok tốt

5 tháng 3 2022

a, \(\Delta'=1-\left(2m-5\right)=6-2m\)

để pt có nghiệm kép \(6-2m=0\Leftrightarrow m=3\)

b, để pt có 2 nghiệm pb \(6-2m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=0\)

\(4-7\left(2m-5\right)=0\Leftrightarrow2m-5=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{14}\)(tm) 

5 tháng 3 2022

a) Xét pt \(x^2-2x+2m-5=0\), có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-5\right)=1-2m+5=6-2m\)

Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\)hay \(6-2m=0\)\(\Leftrightarrow m=3\)

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)hay \(6-2m>0\)\(\Leftrightarrow m< 3\)

Khi đó, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)

Từ đó \(x_1^2+x_2^2=5x_1x_2\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=7x_1x_2\)\(\Leftrightarrow2^2=7\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow4=14m-35\)\(\Leftrightarrow14m=39\)\(\Leftrightarrow m=\frac{39}{14}\)(nhận)

Vậy để [...] thì \(m=\frac{39}{14}\)