K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

bán kính hình tròn to là

`3+1=4(cm)`

diện tích hình tròn to là

`4xx4xx3,14=50,24(cm^2)`

diện tích hình tròn bé là

`3xx3xx3,14=28,26(cm^2)`

diện tích phần tô đậm là

`50,24-28,26=21,98(cm^2)`

ds

27 tháng 2 2023

Bán kính nhân bán kính của hình tròn đó là :

                \(156,86:3,14\approx49,96\left(cm^2\right)\)

Do \(49,96cm^2\approx7cm\times7cm\)

suy ra : độ dài bán kính hình tròn đó bằng 7cm

Chu vi hình tròn đó là :

                    \(7\times2\times3,14=43,96\left(cm\right)\)

                                \(đs...\)

27 tháng 2 2023

Tính bán kính hay chu vi vậy bạn ơi ?

27 tháng 2 2023

Diện tích hình tròn đó là :

             \(\left(3,6:2\right)\times\left(3,6:2\right)\times3,14=10,1736\left(dm^2\right)\)

                                   \(đs...\)

27 tháng 2 2023

Diện tích `1` mặt của hình lập phương là :

`69, 36 : 6=11,56 (cm^2)`

Diện tích xung quanh của hình lập phương là :

`11,56 xx 4= 46,24 (cm^2)`

NV
27 tháng 2 2023

Bán kính hình tròn là: 

\(15,7:\left(2\times3,14\right)=2,5\left(m\right)\)

Phần tô đậm được tạo thành từ ba tam giác vuông cân có diện tích bằng nhau, trong đó mỗi tam giác có cạnh góc vuông bằng bán kính hình tròn, do đó diện tích hình tô đậm là:

\(3\times2,5\times2,5:2=9,375\left(m^2\right)\)

27 tháng 2 2023

Bán kính hình tròn là: 

15,7:(2×3,14)=2,5(�)

Phần tô đậm được

Bán kính hình tròn là: 

15,7:(2×3,14)=2,5(�)

Phần tô đậm được tạo thành từ ba tam giác vuông cân có diện tích bằng nhau, trong đó mỗi tam giác có cạnh góc vuông bằng bán kính hình tròn, do đó diện tích hình tô đậm là:

3×2,5×2,5:2=9,375(�2)

27 tháng 2 2023

hình đâu em

NV
27 tháng 2 2023

Hàm là \(y=mx^2-\left(m^2+1\right)x+3\) đúng không nhỉ?

- Với \(m=0\) hàm nghịch biến trên R (không thỏa)

- Với \(m\ne0\) hàm số đồng biến trên khoảng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\dfrac{m^2+1}{2m}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m^2+1\le2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\left(m-1\right)^2\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=1\)

27 tháng 2 2023

    ( 1- \(\dfrac{1}{15}\))x ( 1 - \(\dfrac{1}{16}\))x(1- \(\dfrac{1}{17}\)) x.....x(1- \(\dfrac{1}{100}\))

=  \(\dfrac{14}{15}\) x \(\dfrac{15}{16}\)\(\dfrac{16}{17}\)x......x\(\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{15\times16\times17\times.....\times99}{15\times16\times17\times.....\times99}\) x \(\dfrac{14}{100}\)

=  1 x \(\dfrac{14}{100}\)

\(\dfrac{7}{50}\)