K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

\(80< A\times2< 82\\80:2< A< 82:2\\ 40< A< 41 \)

Vậy A có thể là 40,1 hoặc 40,2 hoặc 40,3 hoặc 40,4 hoặc 40,5 hoặc 40,6 hoặc 40,7 hoặc 40,8 hoặc 40,,9

26 tháng 11 2023

80 < A × 2 < 82

⇒ 40 < A < 41

⇒ A ∈ {40,1; 40,2; 40,3; ...; 40,9}

27 tháng 11 2023

Có rất nhiều bộ sách để em có thể học trên olm

Tùy theo sách giáo khoa mà em đang học tại trường, em lựa chọn bộ sách sao cho phù hợp trên olm để việc học của em có hiệu quả nhất em nhé.

28 tháng 11 2023

:)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $(3x-1)^{10}=(3x-1)^{20}$

$(3x-1)^{20}-(3x-1)^{10}=0$

$(3x-1)^{10}[(3x-1)^{10}-1]=0$

$\Rightarrow (3x-1)^{10}=0$ hoặc $(3x-1)^{10}=1$

Nếu $(3x-1)^{10}=0$

$\Rightarrow 3x-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{1}{3}$

Nếu $(3x-1)^{10}-1=0$

$\Rightarrow 3x-1=1$ hoặc $3x-1=-1$

$\Rightarrow x=\frac{2}{3}$ hoặc $x=0$

b

$x(6-x)^{2003}=(6-x)^{2003}$

$x(6-x)^{2003}-(6-x)^{2003}=0$

$(6-x)^{2003}(x-1)=0$

$\Rightarrow (6-x)^{2003}=0$ hoặc $x-1=0$

$\Rightarrow x=6$ hoặc $x=1$

c.

$5^x+5^{x+2}=650$

$5^x(1+5^2)=650$

$5^x.26=650$

$5^x=25=5^2$

$\Rightarrow x=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 2:

a. Trùng với câu c bài 1

b. 

$3^2.3^n=3^5$

$3^{n+2}=3^5$

$\Rightarrow n+2=5$

$\Rightarrow n=3$

c.

$(2^2:4).2^n=4$

$1.2^n=4=2^2$

$2^n=2^2$

$\Rightarrow n=2$

26 tháng 11 2023

 Đặt lên cân đĩa mỗi bên 4 đồng tiền vàng nếu hai bên bằng nhau thì đồng tiền giả là đồng tiền chưa cân còn lại. Nếu hai bên cân có bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả

Lấy 4 đồng tiền có chứa tiền giả đó cân trên cân đĩa mỗi bên cân đặt hai đồng, bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả.

Lấy 2 đồng tiền có chứa tiền giả đó ra cân trên cân đĩa mỗi bên đặt một đồng nếu bên nào nhẹ hơn thì bên đó có đồng tiền giả

Vậy ta đã có thể lấy ra tiền giả sau số lần cân ít nhất theo cách trên. 

30 tháng 11 2023

Cảm ơn cô ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

Đặt $x+y=a; 3x+2y=b$ với $a,b\in\mathbb{Z}$ thì pt trở thành:

$ab^2=b-a-1$

$\Leftrightarrow ab^2+a+1-b=0$

$\Leftrightarrow a(b^2+1)+(1-b)=0$

$\Leftrightarrow a=\frac{b-1}{b^2+1}$

Để $a$ nguyên thì $b-1\vdots b^2+1$

$\Rightarrow b^2-b\vdots b^2+1$

$\Rightarrow (b^2+1)-(b+1)\vdots b^2+1$

$\Rightarrow b+1\vdots b^2+1$

Kết hợp với $b-1\vdots b^2+1$

$\Rightarrow (b+1)-(b-1)\vdots b^2+1$

$\Rightarrow 2\vdots b^2+1$
Vì $b^2+1\geq 1$ nên $b^2+1=1$ hoặc $b^2+1=2$
Nếu $b^2+1=1\Rightarrow b=0$. Khi đó $a=\frac{b-1}{b^2+1}=-1$
Vậy $x+y=-1; 3x+2y=0\Rightarrow x=2; y=-3$ (tm) 

Nếu $b^2+1=2\Rightarrow b=\pm 1$
Với $b=1$ thì $a=\frac{b-1}{b^2+1}=0$

Vậy $x+y=0; 3x+2y=1\Rightarrow x=1; y=-1$ (tm)

Với $b=-1$ thì $a=-1$

Vậy $x+y=-1; 3x+2y=-1\Rightarrow x=1; y=-2$ (tm)

26 tháng 11 2023

4ab - 4b + 3b  = -15

4ab - b = - 15

b - 4ab = 15 

b.(1 - 4a) = 15

15 = 3.5; Ư(15) = {-15; -5;  -3; -1; 1; 3; 5; 15}

Lập bảng ta có:

b -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
1 - 4a -1 -3 -5 -15 15 5 3 1
a \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{3}{2}\) 4 \(-\dfrac{7}{2}\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0

Theo bảng trên ta có:

Các cặp (a; b) nguyên thỏa mãn đề bài là

(a; b) = (1; - 5); (4; -1); ( -1; 3); (0; 15) 

 

 

 

 

 

26 tháng 11 2023

a, 11\(x\) + 210 = 100

     11\(x\)           = 100 - 210 

     11\(x\)           = -110

          \(x\)          = - 110 : 11

          \(x\)         = - 10

26 tháng 11 2023

b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)

    -8\(x\)   =  105

        \(x\) = 105 : (-8)

        \(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)