K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

chịu thôi

19 tháng 11 2021

a, Vì AM = BM ( tc tiếp tuyến )

OA = OB = R 

Vậy OM là đường trung trực đoạn AB hay OM vuông AB tại H

b, Vì MA là tiếp tuyến => ^OAM = 900 

Xét tam giác OAM vuông tại A, đường cao AH 

Ta có : \(AO^2=OH.OM\)( hệ thức lượng ) 

\(\Rightarrow R^2=OH.OM\)

c, Ta có ^ABD = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> AB vuông BD và AB vuông OM ( cmt ) 

=> BD // OM ( tc vuông góc đến song song ) 

d, gợi ý : có OH vuông AB => H là trung điểm 

-> chỉ ra NH // AE 

=> N là trung điểm ( theo tc đường trung bình ) 

17 tháng 11 2021

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{9\left(x-1\right)}=6\left(ĐK:x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(1+2+3\right)\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

17 tháng 11 2021

Đồ thị hàm số y=ax+3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2<=> ĐTHS đi qua điểm A(-2;0)

<=>0=a.(-2)+3

<=>-2a=-3

<=>a= 3/2

Vậy a=3/2 là giá trị cần tìm

17 tháng 11 2021

A B C D E F

a/

Ta có A và E cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => ACBE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ABC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC) (1)

Xét tg vuông ABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

Xét tg vuông ACD có \(\widehat{CAD}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CAD}\) (cùng phụ với \(\widehat{ACB}\)) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{CAD}\)

Xét \(\Delta CAI\) và \(\Delta CEA\) có

\(\widehat{AEC}=\widehat{CAD};\widehat{ACE}\) chung \(\Rightarrow\Delta CAI\) đồng dạng với \(\Delta CAE\) (g.g.g)

b/

\(2xy-3y+3x=7\)

\(\Leftrightarrow4xy-6y +6x=14\)

\(\Leftrightarrow2y\left(2x-3\right)+6x-9=5\)

\(\Leftrightarrow2y\left(2x-3\right)+3\left(2x-3\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2y+3\right)=5\)

Vì \(x,y\in N\)\(\Rightarrow2y+3\ge3\)\(\Rightarrow2y+3\inƯ\left(5\right)=\left\{5\right\}\)

\(\Rightarrow2y+3=5\Leftrightarrow y=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(2+3\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

17 tháng 11 2021

Bài 1:

a) \(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+3\sqrt{12}\)

\(=2\sqrt{3}-5\sqrt{3^2.3}+3\sqrt{2^2.3}\)

\(=2\sqrt{3}-5.3\sqrt{3}+3.2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-15\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)

\(=-7\sqrt{3}\)

b) \(\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}:\frac{\sqrt{3}-1}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}.\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{2}.\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{2}.\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{6}\)

Bài 2:

a) \(T=\frac{a\sqrt{a}+1}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{3a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+\frac{a\sqrt{a}+a}{\sqrt{a}+1}\left(a>0\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+\frac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\sqrt{a}+1-\left(3\sqrt{a}+1\right)+a\)

\(=a-2\sqrt{a}\)

b) Với \(T=-1\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}=-1\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{a}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)