K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)

Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)

Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7

Ta có:

6 = 2.3

8 = 2³

10 = 2.5

⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}

Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}

Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360

Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh

30 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)

Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)

Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7

Ta có:

6 = 2.3

8 = 2³

10 = 2.5

⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}

Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}

Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360

Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh

30 tháng 12 2023

Số số hạng của C:

997 - 1 + 1 = 997 (số)

Do 997 chia 4 dư 1 nên ta có thể nhóm các số hạng của C thành các nhóm mà mỗi nhóm có 4 số hạng và dư 1 số hạng như sau:

C = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (993 - 994 - 995 + 996) + 997

= 0 + 0 + ... + 0 + 997

= 997

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
Gọi số chiến binh của đơn vị là $a$ (người).

Theo bài ra ta có:

$320< a< 400$

$a\vdots 15,20,25$

$\Rightarrow a=BC(15,20,25)$
$\Rightarrow a\vdots BCNN(15,20,25)$

$\Rightarrow a\vdots 300$

$\Rightarrow a\in \left\{300; 600; 900;...;\right\}$

Mà $320< a< 400$ nên không có số nào thỏa mãn.

29 tháng 12 2023

Gọi số chiến binh của đơn vị bộ đội đó cần tìm là x(điều kiện: chiến binh, x ϵ N*), theo đề bài, ta có:

\(x⋮15\\ x⋮20\\ x⋮25\\ 320< x< 400\)

⇒ \(x\in BC\left(15,20,25\right)\\ 320< x< 400\)

Ta có:

15 = 3.5

20 = 22.5

25 = 52

⇒ BCNN(15,20,25) = 22.3.52 = 300

⇒ BC(15,20,25) = B(300) = {0;300;600;900}

Mà 320 < x < 400 ⇒ không có số x thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $5$ thì $p=5$. Khi đó $4p^2+1=4.5^2+1=101$ là snt và $6p^2+1=6.5^2+1=151$ là snt (thỏa mãn) 

Nếu $p$ không chia hết cho 5. Khi đó $p^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$.

+ Nếu $p^2$ chia $5$ dư $1$

$\Rightarrow 4p^2$ chia $5$ dư $4$. Khi đó $4p^2+1$ chia hết cho $5$. Mà $4p^2+1>5$ nên không là snt (trái với giả thiết) 

+ Nếu $p^2$ chia $5$ dư $4$

$\Rightarrow 6p^2$ chia $5$ dư $24$, hay dư $4$

$\Rightarrow 6p^2+1$ chia hết cho $5$. Mà $6p^2+1>5$ nên không là snt (trái với đề) 

Vậy $p=5$ là kết quả duy nhất thỏa mãn.

29 tháng 12 2023

\(2^{2023}=\left(2^7\right)^{289}=128^{289}\)

29 tháng 12 2023

A = n3 + n2 + 3

   n ⋮ 3⇒ n2 ⋮ 3

⇒ n2 ⋮ 32 (Tính chất của một số chính phương)

⇒ n2 ⋮ 9 

 ⇒  n2.n ⋮ 9

⇒n2.n + n2 ⋮ 9; mà  3 không chia hết cho 9 

⇒ n2.n + n2 + 3 không chia hết cho 9