K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Gọi phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(1;1) là \(y=ax+b\)

Thay \(x_A=2;y_A=-1\)vào hàm số \(y=ax+b\), ta được: \(-1=2a+b\)(1)

Thay \(x_B=1;y_B=1\)vào hàm số \(y=ax+b\), ta được \(1=a+b\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}2a+b=-1\\a+b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+1-a=-1\\b=1-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=1-a=1-\left(-2\right)=3\end{cases}}\)

Vậy phương trình đường thẳng đi qua A(2;-1) và B(1;1) là \(y=-2x+3\)

Để A,B,C thẳng hàng thì C phải thuộc đường thẳng AB; vì đường thẳng AB chính là đường thẳng \(y=-2x+3\)nên C phải thuộc đường thẳng \(y=-2x+3\)

Thay \(x_C=3;y_C=m+1\)vào hàm số \(y=-2x+3\), ta có:\(m+1=-2.3+3\Leftrightarrow m=-4\)

Vậy với \(m=-4\)thì 3 điểm A,B,C thẳng hàng.

30 tháng 11 2021

a/

Xét tg ABO có

AB=AO=R => tg ABO cân tại A

\(AH\perp OB\) => AH là đường cao của ABO

=> AH là đường trung trực của tg ABO (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy )

\(\Rightarrow HB=HO\)(1)

Xét tg AOC có

OA=OC => tg AOC cân tại O

\(BO\perp AC\) => BO là đường cao của tg AOC

=> BO là đường trung trực của tg AOC (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy )

\(\Rightarrow HA=HC\) (2)

Từ (1) và (2) => ABCO là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Xét tg ABO và tg CBO có

ABCO là hbh (cmt) => AO=BC; AB=CO (trong hbh các cặp cạh đối // và bằng nhau)

BO chung

=> tg ABO=tg ACO (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{BAO}=90^o\) => BC là tiếp tuyến của (O)

b/

Xét tg vuông ABO có

\(BO=\sqrt{AB^2+AO^2}=\sqrt{R^2+R^2}=R\sqrt{2}\)

\(BH=OH=\frac{BO}{2}=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Tg cân ABO có \(\widehat{BAO}=90^o\Rightarrow\widehat{ABO}=\widehat{AOB}=45^o\)

Xét tg AOI có OA=OI => tg AOI cân tại O \(\Rightarrow\widehat{AIO}=\widehat{IAO}=\frac{180^o-\widehat{AOB}}{2}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(AH^2=BH.OH=BH^2=\frac{2R^2}{4}\Rightarrow AH=\frac{R\sqrt{2}}{2}\) (Trong tg vuông bình phương đường cao bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Xét tg vuông AIH có

\(\tan\widehat{AIO}=\tan67,5^o=\frac{AH}{IH}\Rightarrow IH=\frac{AH}{\tan67,5^o}=\frac{R\sqrt{2}}{2.\tan67,5^o}\)

\(\sin\widehat{AIO}=\sin67,5^o=\frac{AH}{AI}\Rightarrow AI=\frac{AH}{\sin67,5^o}=\frac{R\sqrt{2}}{2.\sin67,5^o}\)

30 tháng 11 2021

a) Gọi độ dài quãng đường từ nhà Thanh đến nhà ông nội là \(x\left(km,x>0\right)\)

Vì ngã tư QT cách nhà ông nội 40km nên quãng đường từ nhà Thanh đến ngã tư QT là \(x-40\left(km\right)\)

Thời gian Thanh đi từ HN đến ngã tư QT là \(1h50p=\frac{11}{6}h\)nên vận tốc của Thanh từ HN đến ngã tư QT là \(\frac{x-40}{\frac{11}{6}}=\frac{6\left(x-40\right)}{11}\)(km/h)

Thời gian Thanh đi từ ngã tư QT đến nhà ông nội là \(1h20p=\frac{4}{3}h\)nên vận tốc của Thanh từ ngã tư QT đến nhà ông nội là:

\(\frac{40}{\frac{4}{3}}=30\left(km/h\right)\)

Vì vận tốc đi từ ngã tư QT đến nhà ông nội bằng nửa vận tốc từ nhà Thanh đến ngã tư QT nên ta có phương trình \(\frac{6\left(x-40\right)}{11}=60\)\(\Leftrightarrow x-40=110\Leftrightarrow x=150\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường từ nhà Thanh đến nhà ông nội dài 150km.

Xin lỗi bạn nhưng câu b tớ chưa làm được.

29 tháng 11 2021

11+4-6=9

29 tháng 11 2021

đoán xem ?=bn

29 tháng 11 2021

11+4+6=21

29 tháng 11 2021

ĐTHS y = -2x 

=> ĐTHS y = -2x đi qua điểm A(1 ; -2) và đi qua gốc tọa độ O

=> Nối AB => Được ĐTHS y = -2x 

ĐTHS y = 4x - 3

Khi y = 0 => x = 3/4 => Được điểm P(3/4 ; 0) 

Khi x = 0 => y = -3 => Được điểm Q(0 ; -3) 

Nối PQ => Được ĐTHS y = 4x - 3

3/41-3-2-1APOQy=-2xy=4x-3