K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A = 10 x B 

=> 10 x A = 100 x B 

Mà 10 x A = C 

=> Có = 100 x B 

Mà C - B = 186,912 

=> 99 x B = 186,912 

=> B = 1,888 

Vậy A = 10 x 1,888 = 18,88

14 tháng 6 2023

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em cách giải toán nâng cao hai tỉ số trong đó có một số không đổi em nhé.

Vì dịch dấu phẩy của số A sang trái một hàng thì được số B nên Số B bằng:   

1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (Số A)

Vì dịch dấu phẩy của số A sang phải một hàng thì được số C nên số C bằng:     

\(10\): 1 = \(\dfrac{10}{1}\) (Số A)

186,912 ứng với phân số là: \(\dfrac{10}{1}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{99}{10}\) (số A)

Số A là: 186,912 :  \(\dfrac{99}{10}\) = 18,88

Đáp số 18,88

14 tháng 6 2023

a) \(2\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4}-x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\)

b) \(x:\dfrac{5}{6}=-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{6}=-\dfrac{15}{30}=-\dfrac{1}{2}\)

c) \(1\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=1-1\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-2\)

14 tháng 6 2023

d) \(x-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}+\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{9}\)

e) \(\dfrac{1}{2}x+650\%x-x=-6\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{13}{2}x-x=-6\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{2}-1\right)-6\)

\(\Rightarrow6x=-6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{6}=-1\)

g) \(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+3\left(-1+\dfrac{x}{3}\right)=x\left(\dfrac{2}{x}-1\right)\) \(\text{Đ}K:x\ne0\)

\(\Rightarrow2x-1-3+x=2-x\)

\(\Rightarrow3x-4=2-x\)

\(\Rightarrow3x+x=2+4\)

\(\Rightarrow4x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

DT
14 tháng 6 2023

\(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\\ < =>\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\\ < =>\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\) (1)

Vì : \(\left(a-1\right)^2\ge0,\left(b-1\right)^2\ge0,\left(c-1\right)^2\ge0\forall a,b,c\in R\\ =>\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\)

Do vậy (1) xảy ra khi : \(a-1=b-1=c-1=0< =>a=b=c=1\) (DPCM)

14 tháng 6 2023

\(a^2+b^2+c^2+3=2\cdot\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)\left(b^2-2b-1\right)\left(c^2-2c-1\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)

Với mọi \(a,b,c\) thì: \(\left(a-1\right)^2\ge0;\left(b-1\right)^2\ge0;\left(c-1\right)^2\ge0\)

Do đó: \(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\)

Để: \(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\) (ta giải tìm a,b,c)

\(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

14 tháng 6 2023

a) \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2003}\right).\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{2003}{2004}\)

\(=\dfrac{1}{2004}\)

b) \(B=5\dfrac{9}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(2\dfrac{1}{3}.4\dfrac{1}{2}-2.2\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{7}{4}\)

\(=\dfrac{59}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(\dfrac{7}{3}.\dfrac{9}{2}-2.\dfrac{7}{3}\right).\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{59}{15}-\left(\dfrac{21}{2}-\dfrac{14}{3}\right).\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{35}{6}.\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{10}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}\)

14 tháng 6 2023

ai trả lời đúng thì mình sẽ tick cho

DT
14 tháng 6 2023

\(-32:\left(-2\right)^n=4\\ =>\left(-2\right)^n=\left(-32\right):4=-8=\left(-2\right)^3\\ =>n=3\)

14 tháng 6 2023

\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\div\dfrac{1}{4}-2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\= \dfrac{1}{4}\div\dfrac{1}{4}-2\times\dfrac{1}{4}\\ =1-\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}\)

\(\left(-2\right)^3\times-\dfrac{1}{24}+\left(\dfrac{4}{3}-1\dfrac{5}{6}\right)\div\dfrac{5}{12}\)

=  \(-6\times-\dfrac{1}{24}+\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{11}{6}\right)\div\dfrac{5}{12}\)

=  \(\dfrac{1}{4}+-\dfrac{1}{2}\div\dfrac{5}{12}\)

=  \(\dfrac{1}{4}+-\dfrac{6}{5}\)

=  \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{5}\)

=  \(-\dfrac{19}{20}\)

\(\left(6\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{11}\right)-\left(4\dfrac{4}{9}-2\dfrac{4}{11}\right)\\ =\dfrac{58}{9}+\dfrac{7}{11}-\dfrac{40}{9}+\dfrac{26}{11}\\ =\dfrac{58}{9}-\dfrac{40}{9}+\dfrac{7}{11}+\dfrac{26}{11}\\ =12+3\\ =15\)

14 tháng 6 2023

\(a,\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2:\dfrac{1}{4}-2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\left(4-2\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}.2=\dfrac{1}{2}\)

\(b,\left(-2\right)^3.\dfrac{-1}{24}+\left(\dfrac{4}{3}-1\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{5}{12}\)

\(=\left(-8\right).\dfrac{-1}{24}+\left(-\dfrac{1}{2}\right).\dfrac{12}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{15}\)

\(c,\left(6\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{11}\right)-\left(4\dfrac{4}{9}-2\dfrac{4}{11}\right)\)

\(=\dfrac{701}{99}-\dfrac{206}{99}=\dfrac{495}{99}=5\)

\(d,10\dfrac{1}{5}-5\dfrac{1}{2}.\dfrac{60}{11}+\dfrac{3}{15\%}\)

\(=\dfrac{51}{5}-30+20=\dfrac{1}{5}\)

\(e,\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)=\dfrac{5}{7}.\left(-\dfrac{7}{11}\right)\)

\(=-\dfrac{5}{11}\)

\(f,\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right)\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{12}{7}=1\)

14 tháng 6 2023

Tổng của hai đáy:

\(60:8\times2=15\left(m\right)\)

Tổng số phần bằng nhau:

\(1+2=3\) (phần)

Đáy lớn là:

\(15:3\times2=10\left(m\right)\)

Đáy bé là:

\(15-10=5\left(m\right)\)

14 tháng 6 2023

\(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{3}-x\)

\(\left|x\right|=\left\{{}\begin{matrix}xkhix\ge0\\-xkhix< 0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}-x\Rightarrow2x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\left(tm\right)\)

Với \(x< 0\Rightarrow-x=\dfrac{1}{3}-x\Rightarrow-x+x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow0=\dfrac{1}{3}\left(VL\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{6}\)

DT
14 tháng 6 2023

\(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

TH1 : \(x\ge0\)

\(\left(1\right)=>x+x=\dfrac{1}{3}\\ =>2x=\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\left(TMDK\right)\)

\(TH2:x< 0\)

\(\left(1\right)=>-x+x=\dfrac{1}{3}\\ =>0=\dfrac{1}{3}\)( Vô lí )

Vậy `x=1/6`

14 tháng 6 2023

tiếp đi bạn