K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023
 
  • dotrungminhnhat
  • 14/08/2021

Ta có: 

 = `21 . 43 . 65....200199`

 < `21.32.54......199198`

 �² < `2.4.6...2001.3.5.199.2.3.5....1991.2.4....198`

= 200.2=400

 �<20.

Để chứng minh A > 14, ta làm giảm mỗi phân số của A bằng cách dùng bất đẳng thức:

`�+1� > �+2�+1`.

Chứng minh tương tự ta có:  14<�

Vậy 14<�<20.

15 tháng 6 2023

Tập hợp M số tự nhiên

a) \(4< x\le7\)

=> \(M\in\left\{5,6,7\right\}\)

Vậy: tập hợp M gồm các số tự nhiên x là: 5, 6, 7

15 tháng 6 2023

giúp tui làm bài với :(

15 tháng 6 2023

Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b
Theo bài ra ta có:
a = 2b (1)
(a + 15) x 2 = 3 x (b + 20) (2)
Thay a = 2b vào (2), ta được:
(2b + 15) x 2 = 3 x (b + 20)
4b + 30 = 3b + 60
4b - 3b = 60 - 30
b = 30
Suy ra: a = 60
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ban đầu là: 30 x 60 = 1800 (cm2)

15 tháng 6 2023

Đặt \(gcd\left(a,b\right)=d\) và \(lcm\left(a,b\right)=m\) \(\left(d,m\inℕ^∗\right)\). Điều kiện đã cho tương đương \(d+m+a+b=ab\) \(\Leftrightarrow\dfrac{d}{ab}+\dfrac{m}{ab}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=1\)   (1)

 Ta lại có \(dm=ab\) (mình sẽ chứng minh cái này sau) nên từ (1) ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=1\)     (2).

Do \(d\le b\le a\le m\) nên \(\dfrac{1}{m}\le\dfrac{1}{a}\le\dfrac{1}{b}\le\dfrac{1}{d}\). Kết hợp với (2), ta được \(1=\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{d}\le\dfrac{4}{d}\) \(\Leftrightarrow d\le4\) hay \(d\in\left\{1,2,3,4\right\}\).

 Nếu \(d=1\) thì ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=0\), vô lí.

 Nếu \(d=2\) thì ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{2}\), khi đó \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\le\dfrac{3}{b}\) nên \(b\le6\) hay \(b\in\left\{1,2,3,4,5;6\right\}\). Dĩ nhiên \(b\) không thể là số lẻ do \(d=2\) là ước của b. Vậy thì \(b\in\left\{2,4,6\right\}\). Nếu \(b=2\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=0\), vô lí. Nếu \(b=4\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{4}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le8\) hay \(a\in\left\{1,2,3,4,5,6,7,8\right\}\). Do a cũng là số chẵn nên \(a\in\left\{2,4,6,8\right\}\), mà \(a\ge b\) nên suy ra \(b\in\left\{4,6,8\right\}\). Có \(b=4\) và \(b=6\) thỏa mãn. Nếu \(b=8\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{8}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow a\le5\), mà \(a\ge b\) nên vô lí

 Nếu \(d=3\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{3}\le\dfrac{3}{b}\) \(\Leftrightarrow b\le\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow b\le4\) hay \(b\in\left\{1,2,3,4\right\}\). Mà \(b⋮3\) nên \(b=3\). Khi đó \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{3}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le6\) Nhưng vì \(a⋮3\) nên \(a\in\left\{3,6\right\}\). Nếu \(a=3\) thì thử lại không thỏa mãn. Nếu \(a=6\) thì thỏa mãn.

 Nếu \(d=4\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\le\dfrac{3}{b}\) hay \(b\le4\). Mà \(b⋮4\) nên \(b=4\), từ đó suy ra \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{2}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le4\), vì \(a⋮4\)  nên \(a=4\).

 Vậy ta tìm được các cặp số (4;4); (4;6); (6;3) thỏa ycbt.

 (*) Như mình đã hứa, mình sẽ chứng minh \(gcd\left(a,b\right).lcm\left(a,b\right)=ab\):

 Ta biết rằng 1 số tự nhiên N khác 0 bất kì có thể viết được dưới dạng \(N=p_1^{a_1}.p_2^{a_2}...p_n^{a_n}\) với \(p_i\left(i=\overline{1,n}\right)\) là các số nguyên tố đôi một phân biệt còn \(a_i\left(i=\overline{1,n}\right)\) là các số tự nhiên. 

 Trở lại bài toán, ta đặt \(a=p_1^{m_1}.p_2^{m_2}...p_k^{m_k}\) và \(b=p_1^{n_1}.p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\). Khi đó, rõ ràng \(gcd\left(a,b\right)=p_1^{min\left\{m_1,n_1\right\}}.p_2^{min\left\{m_2,n_2\right\}}...p_k^{min\left\{m_k,n_k\right\}}\) và \(lcm\left(a,b\right)=p_1^{max\left\{m_1,n_1\right\}}.p_2^{max\left\{m_2,n_2\right\}}...p_k^{max\left\{m_k,n_k\right\}}\). Do đó \(gcd\left(a,b\right).lcm\left(a,b\right)=\prod\limits^k_{i=1}p_i^{min\left\{m_i,n_i\right\}+max\left\{m_i,n_i\right\}}=\prod\limits^k_{i=1}p_i^{m_i+n_i}=ab\) (kí hiệu \(\prod\limits^k_{i=1}A_i=A_1A_2...A_k\)

, ta có đpcm

15 tháng 6 2023

giúp mik 

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x-3}{6}=\dfrac{4y+12}{16}=\dfrac{5z-25}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x-3}{6}=\dfrac{4y+12}{16}=\dfrac{5z-25}{30}\)`=`\(\dfrac{\left(5z-25\right)-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)}{30-6-16}\)

`=`\(\dfrac{5z-25-3x+3-4y-12}{8}\)

`=`\(\dfrac{\left(5z-3x-4y\right)+\left(-25+3-12\right)}{8}\)

`=`\(\dfrac{50-34}{8}\)`=`\(\dfrac{16}{8}=2\)

`=>`\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=2\)

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot2+1=5\\y=2\cdot4-3=5\\z=2\cdot6+5=17\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x,y,z` lần lượt là `5; 5; 17.`

15 tháng 6 2023

Sửa đề: Tính trung bình cộng của ba số

Giải:

Trung bình cộng là:

(11 + 9 + 4) : 3 = 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Lời giải:

Trung bình cộng của 3 số a,b,c gấp số lần số c là:

$(2+2+1):3=\frac{5}{3}$ 

Giá trị số $c$ là: $60: \frac{5}{3}=36$

Số $a$ và $b$ nhận giá trị: $36\times 2=72$

Vận tốc khi xuống dốc là :

20 x 2 = 40 km/h

Đoạn lên dốc dài :

20 x 3,5 = 70 km

Đoạn xuống dốc dài :

40 x 4 = 160 km

Quãng đường AB là:

160 + 70 = 230 km

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Lời giải:

Vận tốc xuống dốc là: $20\times 2=40$ (km/h) 

Gọi độ dài đoạn lên dốc là $a$ và độ dài đoạn xuống dốc là $b$ (km) 

Thời gian đi: $a:20+b:40=a\times 0,05+b\times 0,025=3,5$ (1)

Thời gian về: $a:40+b:20=a\times 0,025+b\times 0,05=4$ (2)

Lấy phép tính (1) nhân 2 rồi trừ đi (2) ta có:

$a\times 0,1+b\times 0,05-(a\times 0,025+b\times 0,05)=3,5\times 2-4$

$a\times (0,1-0,025)=3$

$a\times 0,075=3$

$a=3:0,075=40$ (km)

$b=(3,5-a:20)\times 40=(3,5-40:20)\times 40=60$ (km) 

Độ dài quãng đường $AB$: $a+b=40+60=100$ (km)

14 tháng 6 2023

A =999 - 9 + 9 + ..+9+ 9 (trong trường hợp tổng A có 111 số hạng 9)

A = (999 - 9) + (9+9+...+9+9)

Đặt B = 9 + 9 +...+9+9

B có số số hạng là: 111 - (3 + 1) = 107

B = 9  \(\times\) 107 = 963

A = 999 - 9 + 963

A = 990 + 963

A = 1953

Trường hợp 2 : A = 999 - 9 + 9+9+...+9+9

 B = 9 + 9 +...+9+9 (111 số hạng 9)

A = (999 -9) + (9+9+...+9+9)

A =  990 + 9 \(\times\) 111

A = 990 + 999

A =  1989

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2023

Lời giải:

$999-9+\underbrace{9+9+...+9}_{111}=999-9+9\times 111$

$=999-9+999=990+999=1989$