K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

a, \(A=-\dfrac{1}{20}-\left(\dfrac{1}{20\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot18}+...+\dfrac{1}{2\cdot1}\right)\\ \Rightarrow A=-\dfrac{1}{20}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\\ \Rightarrow A=-\dfrac{1}{20}-1+\dfrac{1}{20}=-1\)

b, \(B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99\cdot97}-\dfrac{1}{97\cdot95}-...-\dfrac{1}{3\cdot1}\\ \Rightarrow B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\\ \Rightarrow B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\\ \Rightarrow B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\cdot99}=-\dfrac{16}{33}\)

4 tháng 8 2023

A B C H D E I K

a/ Xét tg vuông ABH và tg vuông ADH có

AH chung

BH=HD (gt)

=> tg ABH = tg ADH (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

=> AB = AD

b/

Ta có tg ABH = tg ADH \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}\)

IE//AB \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DEH}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\) => tg DAE cân tại D => AD = DE

Mà AB = AD (cmt)

=> AB = DE

IE//AB => DE//AB

=> ABED là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hình bình hành)

=> HA = HE (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/

Xét tg vuông ACH và tg vuông ECH có

CH chung

HA=HE (cmt)

=> tg ACH = tg ECH (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ECH}\) (1)

IE//AB \(\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{ABH}\) (góc đồng vị)

\(\widehat{KDC}=\widehat{ADH}\) (góc đối đỉnh)

tg ABH = tg ADH \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\)

\(\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{KDC}\) (2)

Xét tg IDC và tg KDC có DC chung (3)

Từ (1) (2) (3) => tg IDC = tg KDC => DI = DK

d/

Ta có

 tg IDC = tg KDC (cmt) \(\Rightarrow CI=CK\) => tg CIK cân tại C

 tg IDC = tg KDC (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ICD}=\widehat{KDC}\) => CD là phân giác \(\widehat{ICK}\)

\(\Rightarrow CD\perp IK\) (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow IK\perp BC\)

 

 

4 tháng 8 2023

Tham Khảo :

Để chứng minh các điều kiện trên, ta sẽ sử dụng các định lí và quy tắc trong hình học Euclid.

Chứng minh AB = AD:
Ta có AH vuông góc với BC, nên tam giác ABC và tam giác AHD là hai tam giác vuông cân.
Vì BH = HD (theo đề bài), nên ta có AB = AD (vì hai tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng nhau).
Chứng minh H là trung điểm AE:
Vì BH = HD (theo đề bài), nên ta có AH là đường cao của tam giác ABC.
Do đó, H là trung điểm của cạnh BC (do đường cao chia đôi cạnh đáy).
Chứng minh DI = DK:
Ta có DE || AB (do DE và AB đều song song với BC).
Vì DE || AB và AH là đường cao của tam giác ABC, nên ta có DI/DK = AE/EB (theo định lí đường cao).
Vì H là trung điểm của AE (theo bước 2), nên ta có AE = 2AH.
Từ đó, ta có DI/DK = 2AH/EB.
Vì BH = HD (theo đề bài), nên ta có EB = 2BH.
Từ đó, ta có DI/DK = 2AH/(2BH) = AH/BH = 1.
Vậy, ta có DI = DK.
Chứng minh IK vuông góc với BC:
Ta có DE || AB (do DE và AB đều song song với BC).
Vì IK là đường chéo của tứ giác AIDE, nên ta cần chứng minh tứ giác AIDE là hình bình hành.
Ta đã chứng minh DI = DK (theo bước 3), nên tứ giác AIDE là hình bình hành.
Do đó, ta có IK vuông góc với BC (vì đường chéo của hình bình hành vuông góc với cạnh đáy).
Vậy, các điều kiện đã được chứng minh.

4 tháng 8 2023

\(2x^7=3x^9\\ \Rightarrow\dfrac{x^7}{x^9}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow3x^2=2\\ \Rightarrow x^2=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

4 tháng 8 2023

`2x^7 =3x^9`

`2x^7 -3x^9 =0`

`x^7 (2-3x^2)=0`

`=>x^7=0` hoặc `2-3x^2 =0`

`=>x=0` hoặc `3x^2 =2`

`=>x=0` hoặc \(x=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\) hoặc \(x=-\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

4 tháng 8 2023

2x-x0=35:33=32=9

=>2x-1=9

=>2x=9+1=10

=>x=10:2=5.

4 tháng 8 2023

\(2x-x^0=3^5:3^3\\ 2x-1=3^{5-3}\\ 2x-1=3^2\\ 2x-1=9\\ 2x=9+1\\ 2x=10\\ x=\dfrac{10}{2}\\ x=5\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`(4x - 1)^2 = (1 - 4x)^4`

`\Rightarrow (4x - 1)^2 - (1 - 4x)^4 = 0`

`\Rightarrow (4x - 1)^2 - (4x - 1)^4 = 0`

`\Rightarrow (4x - 1)^2. [1 - (4x - 1)^2] = 0`

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}\left(4x-1\right)^2=0\\1-\left(4x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}4x-1=0\\\left(4x-1\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}4x=1\\4x-1=1\\4x-1=-1\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\4x=2\\4x=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=\dfrac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in`\(\left\{0;\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}\right\}\)

4 tháng 8 2023

\(\left(\dfrac{2}{33}\right)^n.11^n=\dfrac{4}{9}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{2.11}{33}\right)^n=\dfrac{4}{9}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^n=\dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ Vậy:n=2\\ --\\ \dfrac{81}{5^n}=5\Leftrightarrow5^n=\dfrac{81}{5}\left(Câu.này.số.xấu.rồi.em.xem.lại.đề.nha\right)\\ ---\\\dfrac{\left(-6\right)^n}{36}=-216\Leftrightarrow\left(-6\right)^n=-216.36=\left(-6\right)^3.\left(-6\right)^2=\left(-6\right)^5\\ Vậy:n=5\)

4 tháng 8 2023

a) \(\left(\dfrac{2}{33}\right)^n.11^n=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left(\dfrac{2}{33}.11\right)^n=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^n=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\Rightarrow n=2\)

b) \(\dfrac{81}{5^n}=5\Rightarrow\dfrac{5^n}{81}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow5^n:5=81\Rightarrow5^{n-1}=3^4\) (bạn xem lại đề)

c) \(\dfrac{\left(-6\right)^n}{36}=-216\Rightarrow\left(-6\right)^n=-36.216\)

\(\Rightarrow\left(-6\right)^n=-6^2.6^3\Rightarrow\left(-6\right)^n=-6^5\)

\(\Rightarrow\left(-6\right)^n=\left(-6\right)^5\Rightarrow n=5\)

4 tháng 8 2023

\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{4}{30}>\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-4}{30}< \dfrac{3}{-20}\)

4 tháng 8 2023

\(-\dfrac{2}{15}=-\dfrac{8}{60}\)

\(\dfrac{3}{-20}=-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{9}{60}< -\dfrac{8}{60}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{-20}< -\dfrac{2}{15}\)

loading...

5
4 tháng 8 2023

Bài 3:

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{3}{5}\\ x-1=\dfrac{3.3}{5}\\ x-1=\dfrac{9}{5}\\ x=\dfrac{9}{5}+1\\ x=\dfrac{14}{5}\\ ---\\ \dfrac{2}{x+1}=\dfrac{5}{7}\\ x+1=\dfrac{2.7}{5}\\ x+1=\dfrac{14}{5}\\ x=\dfrac{14}{5}-1\\ x=\dfrac{9}{5}\\ ----\\ \dfrac{3x-7}{8}=\dfrac{5}{2}\\ 3x-7=\dfrac{5.8}{2}\\ 3x-7=20\\ 3x=20+7\\ 3x=27\\ x=\dfrac{27}{3}\\ x=9\)

4 tháng 8 2023

Bài 5:

Gọi độ dài của tam giác đó là a,b,c tương ứng: a:b:c=2:3:4

Chu vi tam giác là 81cm => a+b=c= 81(cm)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{81}{9}=9\\ Vậy:a=2.9=18\left(cm\right)\\ b=3.9=27\left(cm\right)\\ c=4.9=36\left(cm\right)\)

Vậy, tam giác có 3 cạnh độ dài là 18cm, 27cm và 36cm

4 tháng 8 2023

a, \(\dfrac{515}{605}\) < \(\dfrac{515+1}{605+1}\) = \(\dfrac{516}{606}\) vậy \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)

b, - \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{-2}\)  Vì   - \(\dfrac{2}{3}\) > -1;     \(\dfrac{3}{-2}\) < - 1  Vậy - \(\dfrac{2}{3}\) >  \(\dfrac{3}{-2}\)

c, - \(\dfrac{17}{16}\) và \(\dfrac{30}{7}\) vì - \(\dfrac{17}{16}\) < 0 <  \(\dfrac{30}{7}\)  nên - \(\dfrac{17}{16}\) < \(\dfrac{30}{7}\)

d, - \(\dfrac{16}{279}\) và  - \(\dfrac{16}{217}\) vì \(\dfrac{16}{279}\) < \(\dfrac{16}{217}\) nên - \(\dfrac{16}{279}\) > - \(\dfrac{16}{217}\) 

 

 

 

4 tháng 8 2023

Để so sánh các số hữu tỉ, chúng ta có thể chuyển về cùng một mẫu số và so sánh tử số.

So sánh 515/605 và 516/606:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 1001 (là tích của 11 và 91).
515/605 = (515 * 1001) / (605 * 1001) = 515515 / 605605
516/606 = (516 * 1001) / (606 * 1001) = 516516 / 606606

Vì 515515 < 516516, và 605605 < 606606, nên ta có: 515/605 < 516/606.

So sánh -2/3 và 3/-2:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với -1.
-2/3 = (-2 * -1) / (3 * -1) = 2 / -3
3/-2 = (3 * -1) / (-2 * -1) = -3 / 2

Vì 2 > -3, và -3 < 2, nên ta có: -2/3 > 3/-2.

So sánh -17/16 và 30/7:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 112 (là tích của 16 và 7).
-17/16 = (-17 * 112) / (16 * 112) = -1904 / 1792
30/7 = (30 * 112) / (7 * 112) = 3360 / 784

Vì -1904 < 3360, và 1792 > 784, nên ta có: -17/16 < 30/7.

So sánh -16/279 và -16/217:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta không cần thay đổi gì vì cả hai phân số đã có cùng mẫu số.
-16/279 và -16/217 có cùng tử số và mẫu số, nên chúng bằng nhau: -16/279 = -16/217.

Tóm lại:

515/605 < 516/606
-2/3 > 3/-2
-17/16 < 30/7
-16/279 = -16/217

4 tháng 8 2023

695 - 200 + (11 - 11)2

= 695 - 200 + 0

= 495

129 - 5.(29 - (6-1)2)

129 - 5.( 29 - 25)

129 - 5. 4

= 129 - 20

= 109

   50 - ((20 - 22): 2 + 34)

= 50 - ( (20 - 4): 2 + 34)

= 50 - (16 : 2) + 34)

= 50 - ( 8 + 34)

= 50 - 42

= 8

2011 + 5.(300 - (17 - 72))

= 2011 + 5.( 300 - ( 17 - 49))

=  2011 + 5.( 300 - ( -32))

= 2011 + 5.(300 + 32)

= 2011 + 5. 332

= 2011 + 1660

= 3671

2010 - 2000 : (486 - 2.(72 -6))

= 2010 - 2000 : ( 486 - 2.43)

= 2010 - 2000: (486 - 86)

= 2010 - 2000: 400

= 2010 - 5

= 2005