K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2022

không phải câu hỏi vì kết thúc câu không có dấu ?

không phải câu kể vì kết thúc câu không phải dấu . và nội dung câu không phải là kể lại sự việc

không phải câu khiến vì nó không có nội dung yêu cầu đề nghị

đây là câu cảm 

18 tháng 8 2022

c

17 tháng 8 2022

+ Từ ghép tổng hợp

Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán. Còn bây giờ thì lại dùng máy tính điện tử 

+ Từ ghép nhân loại

Các cậu bàn tính điều gì quan trọng vậy?

 

17 tháng 8 2022

Bố mẹ đang bàn tính việc nhà.

Em bé mới được mẹ mua cho bộ bàn tính.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
17 tháng 8 2022

Lưu ý: Mỗi con gà hoặc mỗi con vịt đều có 2 chân!

Gà + Vịt = 330 : 2 = 165 con

Số Vịt là: 165 : (4+1) = 33 con

Số gà là: 33 x 4 = 132 con

17 tháng 8 2022

Vì tổng số chân gà và vịt là 330 chân mà mỗi con gà và vịt đều có hai chân 

→ Số con gà là : 330 : 2 = 165 ( chân )

→ Số con vịt là : 330 : 2 = 165 ( chân )

Mà cứ 2 đôi chân là được 1 con ( gà và vịt )

Mà số gà lại gấp 4 lần số vịt 

→ Số con vịt là : 165 : ( 4 + 1 ) = 33 ( con )  

→ Số con gà là : 165 - 33 = 132 ( con )

                            Vậy số gà là : 132 con 

                                    số vịt là : 33 con 

17 tháng 8 2022

đây

17 tháng 8 2022

google dịch để lm j

17 tháng 8 2022

Dân tộc ta có một kho tàng ca dao, dân ca vô cùng đồ sộ, uyên bác. Trong đó chứa đựng rất nhiều đạo lý được ông cha ta dùng để nhắn nhủ con cháu đời sau. Trong đó, có rất nhiều câu ca dao nói về tình anh em trong gia đình, tiêu biểu là câu ca dao:

"Anh em như thể tay chân,
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"

Câu ca dao được dùng để nhắn nhủ với con cháu đời sau về cách ứng xử giữa những người anh em cùng gia đình. Nhưng không hề khô khan, mà còn rất nhịp nhàng. Trong câu đầu, đã xuất hiện biện pháp tu từ so sánh. Người anh và người em ruột thịt được ví như tay và chân. Đây là cách so sánh rất gần gũi và tự nhiên. Chân và tay là hai bộ phận rất quan trọng của con người. Chúng phối hợp nhuần nhuyễn với nhau giúp con người sinh hoạt và lao động. Nếu thiếu một trong hai, hoặc không phối hợp với nhau thì con người sẽ gặp khó khăn khi làm việc. Anh em cũng vậy. Trong cuộc sống, những người anh em có cùng chung máu thịt, luôn có nhau, giúp đỡ, phối hợp với nhau trong cuộc sống.

Từ đó, ông cha nhắn nhủ đến chúng ta rằng: anh em với nhau thì phải luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc nhau. Không phân biệt sang hèn. Bởi đó là thứ tình cảm gia đình, máu thịt vô cùng thiêng liêng. Là anh em thì không được căm ghét, xem thường hay xa lánh nhau. Dù anh em của mình có nghèo khó, ốm đau cũng không được khinh khi, bỏ mặc.

Lời dạy thấm thía ấy của cha ông ta vẫn luôn được nhân dân ta vận dụng nhuần nhuyễn. Bao đời nay, nhân dân ta vẫn luôn yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, với tinh thần tương thân tương ái. Tuy nhiên, vẫn có một số ít cá nhân chưa thấm nhuần được đạo lí này. CÒn có hành động chưa đúng mực, cần phải thay đổi ngay.

Trong mỗi gia đình, tình anh em luôn là tình cảm đáng quý và cần được trân trọng. Giống như ông cha ta đã dạy: "Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần".

17 tháng 8 2022

Ông cha ta thường nhắn nhủ những người anh chị em sống cùng trong gia đình rằng: “Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”.

Mở đầu câu ca dao là một hình ảnh so sánh rất gần gũi và dễ liên tưởng. Tay và chân luôn hỗ trợ, cùng nhau hoàn thành các công việc. Như anh và em, luôn yêu thương, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau.Dù đầy đủ hay khốn khó, dù tài giỏi hay kém cỏi, thì những người anh em vẫn phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Bởi đó là thứ tình cảm thiêng liêng, không gì xóa đi được.

Trong mỗi gia đình, tình anh em luôn là tình cảm đáng quý và cần được trân trọng.Ngày nay, bài học đó vẫn còn giữ nguyên giá trị khi mà trong cuộc sống diễn ra những cảnh tượng ngang trái giữa anh em trong một gia đình.