\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^nchia\) hết cho 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
∠zOy + ∠xOy = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠zOy = 180⁰ - ∠xOy
= 180⁰ - 150⁰
= 30⁰
Do Om là tia phân giác của ∠yOz
⇒ ∠yOm = ∠yOz : 2
= 30⁰ : 2
= 15⁰
Tống số tiền phải trả khi mua 5 cái pizza:
\(5\cdot12,125=60,625\left(USD\right)\)
Tổng số tiền An được giảm là:
\(5\cdot1,45=7,25\left(USD\right)\)
Số tiền An cần trả là:
\(60,625-7,25=53,375\left(USD\right)\)
n) \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(-3\right)^x}{\left(-3\right)^4}=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^{x-4}=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow x-4=3\)
\(\Rightarrow x=3+4\)
\(\Rightarrow x=7\)
Tổng số tiền cho 5 cái bánh pizza là:
\(12,125\cdot5=60,625\left(USD\right)\)
Tổng số tiền An được giảm giá là:
\(1,45\cdot5=7,25\left(USD\right)\)
Tổng số tiền An cần phải trả là:
\(60,625-7,25=53,375\left(USD\right)\)
Vậy: ...
n) \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-27\cdot81\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=-2187\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^7\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy x = 7.
\(Toru\)
số tiền lãi đc là
21:100x20=4,2(triệu)
số tiền lãi đc tổng cộng là
21+4,2=25,2(triệu)
đs
chúc bn hc tốt
Số tiền ông bán được sau khi bán hết 500 cái điện thoại là :
500 x 21 x ( 100% + 20% ) = 12 000 ( triệu đồng )
Đáp số : 12 000 triệu đồng
\(\left|2x-1\right|+\left(\dfrac{2}{3}-x\right)^{2024}=0\)
\(\left|2x-1\right|=-\left(\dfrac{2}{3}-x\right)^{2024}\)
Vì \(VT\ge0;VP\le0\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{3}-x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)(Loại)
Bài 1
c) 2.3ˣ.3² = 18
3ˣ⁺² = 18 : 2
3ˣ⁺² = 9
3ˣ⁺² = 3²
x + 2 = 2
x = 2 - 2
x = 0
Bài 2
a) Do BE là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABE = ∠HBE
Xét hai tam giác vuông: ∆ABE và ∆HBE có:
BE là cạnh chung
∠ABE = ∠HBE (cmt)
⇒ ∆ABE = ∆HBE (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Gọi D là giao điểm của AH và BE
Do ∆ABE = ∆HBE (cmt)
⇒ AB = HB (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆ABD và ∆HBD có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠HBD (BE là phân giác của ∠ABC)
AB = HB (cmt)
⇒ ∆ABD = ∆HBD (c-g-c)
⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)
⇒ D là trung điểm của AH (1)
Lại do ∆ABD = ∆HBD (cmt)
⇒ ∠ADB = ∠HDB (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADB + ∠HDB = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADB = ∠HDB = 180⁰ : 2
= 90⁰ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH
Hay BE là đường trung trực của AH
c) Do ∆ABE = ∆HBE (cmt)
⇒ AE = HE (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆AEK và ∆HEC có:
AE = HE (cmt)
∠AEK = ∠HEC (đối đỉnh)
⇒ ∆AEK = ∆HEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ EK = EC (hai cạnh tương ứng)
Bài 4
a) x + 1/3 = 4/5
x = 4/5 - 1/3
x = 7/15
b) x - 7/5 = 1/8
x = 1/8 + 7/5
x = 61/40
c) 3/8 - x = 1 1/2 + 4/3
3/8 - x = 3/2 + 4/3
3/8 - x = 17/6
x = 3/8 - 17/6
x = -59/24
d) -2/15 - x = -3/10
x = -2/15 + 3/10
x = 1/6
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=3^n.3^2-2^{n-1}.2^3+3^n-2^{n-1}.2\)
\(=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^{n-1}.2^3+2^{n-1}.2\right)\)
\(=3^n.\left(9+1\right)-2^{n-1}.\left(8+2\right)\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)
Mà \(10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\) (đpcm)
Vậy \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)