K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2020

số trứng sau khi bán là :

  5/5 - 2/5 = 3/5 [số trứng]

số trứng mang đi là 5/5 vạy số trứng mua thêm là:

10/9-5/5=1/9 [số trúng]

số trứng ban đầu là :

230:1/9 - 230 - 230 = 1610 [quả]

   hok tốt

mình đúng thì  cho mình đúng còn sai thì nhớ bảo mình nhe

5 tháng 8 2020

Gọi số trứng lúc đầu của người đó là a

Ta có (a - 2/5 x a) + 230 = 10/9a

=> 3/5 x a + 230 = 10/9 x a

=> 10/9 x a - 3/5 x a = 230

=> a x (10/9 - 3/5) = 230

=> a x 23/45 = 230

=> a = 230 : 23/45

=> a = 450

Vậy lúc đầu người đó có 450 quả trứng 

5 tháng 8 2020

bể chứa 2568 lít

mình hơi lazy nè đúng cho mình nhe bn nào đúng cho mình thì nhớ kết bn để mình đúng lại cho

làm ơn

5 tháng 8 2020

Gọi số lít nước ban đầu ở bể 1 là a ; bể 2 là b 

Ta có a + b = 4686 (1)

Lại có a - 40 x 1/4 = b - 52 x 1/4

=> a - 10 = b - 13

=> a = b - 3 (2)

Thay (2) vào (1) ta có 

b - 3 + b = 4686

=> 2 x b = 4689

=> b = 2344,5 

=> a = 4686 - 2344,5 = 2341,5

Vậy số lít nước ban đầu ở bể 2 là 2344,5 lít ; bể 1 là 2341,5 lít

5 tháng 8 2020

Ta có \(A=\frac{10}{2^7}+\frac{10}{2^6}=\frac{5}{2^6}+\frac{10}{2^6}=\frac{15}{2^6}\)

Lại có B = \(\frac{11}{2^7}+\frac{9}{2^6}=\frac{5,5}{2^6}+\frac{9}{2^6}=\frac{14,5}{2^6}\)

Vì \(\frac{15}{2^6}>\frac{14,5}{2^6}\Rightarrow A>B\)

b) Ta có : \(A=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-70}{10^{2006}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-85}{10^{2006}}\)

Lại có B = \(\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-150}{10^{2006}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-157}{10^{2006}}\)

Vì \(\frac{-85}{10^{2006}}>\frac{-157}{10^{2006}}\Rightarrow A< B\)

5 tháng 8 2020

a, A<B

b, A>B

       hok tốt

5 tháng 8 2020

a.A

b.A>B

5 tháng 8 2020

Cái miệng?

5 tháng 8 2020

CÁI MIỆNG

I.\(B=9,8+8,7+7,6+...+2,1-1,2-2,3-3,4-...-8,9\)

\(B=\left(9,8-8,9\right)+\left(8,7-7,8\right)+\left(7,6-6,7\right)+...+\left(2,1-1,2\right)\)

\(B=0,9+0,9+0,9+...+0,9\) ( 8 số 0,9 )

\(B=7,2\)

II.

\(\left(a\right)\frac{2}{1\cdot2}+\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+...+\frac{2}{19\cdot20}\)

\(=2\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{19\cdot20}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2\cdot\frac{19}{20}=\frac{19}{10}\)

\(\left(b\right)\frac{4}{1\cdot3}+\frac{4}{3\cdot5}+\frac{4}{5\cdot7}+...+\frac{4}{17\cdot19}+\frac{4}{19\cdot21}\)

\(=2\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{17\cdot19}+\frac{2}{19\cdot21}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{21}\right)\)

\(=2\cdot\frac{20}{21}=\frac{40}{21}\)

\(\left(c\right)\frac{4}{2\cdot4}+\frac{4}{4\cdot6}+\frac{4}{6\cdot8}+...+\frac{4}{16\cdot18}+\frac{4}{18\cdot20}\)

\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

6 tháng 8 2020

cảm ơn  bạn

5 tháng 8 2020

Ta có 

 \(\hept{\begin{cases}x\left(x+y+z\right)=7\\y\left(x+y+z\right)=-2\\z\left(x+y+z\right)=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+y+z\right)+y\left(x+y+z\right)+z\left(x+y+z\right)=7-2+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2=\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow(x+y+z)^2=(\sqrt{\frac{11}{2}})^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y+z=\frac{\sqrt{22}}{2}\\x+y+z=-\frac{\sqrt{22}}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp 1 : \(x+y+z=\frac{\sqrt{22}}{2}\)

Thay vào các biểu thức ta có

   \(x\times\frac{\sqrt{22}}{2}=7\Rightarrow x=\frac{7\sqrt{22}}{11}\)

\(y\times\frac{\sqrt{22}}{2}=-2\Rightarrow y=-\frac{2\sqrt{22}}{11}\)

\(z\times\frac{\sqrt{22}}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{\sqrt{22}}{22}\)

Trường hợp 2 : \(x+y+z=-\frac{\sqrt{22}}{2}\)

Thay vào các biểu thức ta có

\(x\times-\frac{\sqrt{22}}{2}=7\Rightarrow x=-\frac{7\sqrt{22}}{11}\)

\(y\times-\frac{\sqrt{22}}{2}=-2\Rightarrow y=\frac{2\sqrt{22}}{11}\)

\(z\times-\frac{\sqrt{22}}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=-\frac{\sqrt{22}}{22}\)

    Vậy \(x=\frac{7\sqrt{22}}{11};y=-\frac{2\sqrt{22}}{11};z=\frac{\sqrt{22}}{22}\)

           \(x=-\frac{7\sqrt{22}}{11};y=\frac{2\sqrt{22}}{11};z=-\frac{\sqrt{22}}{22}\)

5 tháng 8 2020

Thanks bạn nhưng mk chưa học căn bậc 2

1.Sơn tinh là :  vị thần cai quản dãy núi núi Tản Viên ( Ba Vì ) có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

Thuỷ tinh là : vị thần cai quản ở miền biển, tài năng  không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về 

2.Bánh tròn là bánh dày là biểu tượng của mặt trời

Bánh vuông là bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông là biểu tượng của đất vuông

3.gọi là Làng Cháy vì : Mỗi năm đến tháng tư làng mở hội. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng. 

4 .Cuối cùng , Sơn Tinh đã cưới đc Mị Nương 

5 .Nhà vua yêu cầu : 100 ván cơm nếp, 200 nệp bánh chưng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao.

5 tháng 8 2020

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được 1/7 công việc

Trong 1 giờ, cả 2 người làm được 1/4 công việc

=> Trong 1 giờ, người thứ hai làm được là:

   1/4 - 1/7 = 3/28 (công việc)

Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là:

1 : 3/28 = 28/3 (giờ)

ĐS: 28/3 giờ

5 tháng 8 2020

Người thứ nhất làm công việc đó trong 1 giờ thì được là :

1 : 7 = 1/7 ( công việc )

Cả hai người làm công việc trong 1 giờ thì được là :

1 : 4 = 1/4 ( công việc )

Người thứ hai làm công việc đó trong 1 giờ thì được là :

1/4 - 1/7 = 3/28 ( công việc )

Số thời gian một mình người thứ hai làm xong số công việc đó là :

1 : 3/28 = 28/3 ( giờ )

Đáp số : 28/3 giờ .

Học tốt