K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
27 tháng 6

Bài 1B:

a) 

\(\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-1}{24}\\ =\dfrac{-3}{48}+\dfrac{-2}{48}\\ =\dfrac{-5}{48}\)

b) 

\(\dfrac{-1}{8}-\dfrac{3}{20}\\ =\dfrac{-5}{40}-\dfrac{6}{40}\\ =\dfrac{-11}{40}\)

c) 

\(-\dfrac{18}{10}+0,4\\ =\dfrac{-9}{5}+\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-7}{5}\)

d) 

\(6,5-\left(-\dfrac{1}{5}\right)\\ =\dfrac{13}{2}+\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{65}{10}+\dfrac{2}{10}\\ =\dfrac{67}{10}\)

27 tháng 6

     Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:

                             Giải:

Nếu lần thứ ba người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại mà không bán thêm 1 quả thì số cam còn lại sau khi bán là:

                  10  + 1 = 11 (quả)

11 quả ứng với phân số là: 

                1  -  \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ hai)

Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:

              11 : \(\dfrac{1}{2}\) = 22 (quả)

Nếu lần thứ hai người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại mà không bán thêm  1 quả thì sau khi bán còn lại số cam là:

         22  +  1 = 23 (quả)

23 quả ứng với số cam là:

         1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số  cam còn lại sau lần bán thứ nhất)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:

         23 : \(\dfrac{1}{2}\) = 46 (quả)

Nếu lần thứ nhất người đó chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam và không bán thêm 1 quả thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:

        46 +  1 = 47 (quả)

47 quả ứng với phân số là:

      1  - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)  (số cam)

Ban đầu người đó có số cam là"

          47 : \(\dfrac{1}{2}\)   = 94 (quả)

Đáp số:...

 

 

1/2 số quả cam còn lại sau lần bán thứ hai là:

10+1=11(quả)

Số quả cam còn lại sau khi bán lần 2 là \(11:\dfrac{1}{2}=22\left(quả\right)\)

1/2 số quả cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:

22+1=23(quả)

Số quả cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:

\(23:\dfrac{1}{2}=46\left(quả\right)\)

Số quả cam ban đầu là:

\(\left(46+1\right):\dfrac{1}{2}=94\left(quả\right)\)

27 tháng 6

Các phương trình bậc nhất 2 ẩn là: `3x-y=3;x+2y=8;y+3y=11`

Hệ số a,b,c của các pt là: 

+) `3x-y=3` có `a=3; b=-1;c=3` 

+) `x+2y=8` có `a=1;b=2;c=8` 

+) `y+3x=11` có `a=3;b=1;c=11`

27 tháng 6

Vì em cần gấp nên chị sẽ tham khảo nhanh nhé:

Có 66 số chia hết cho 3 nhỏ hơn 200 là 3, 6, ..., 198.

Tổng các số này là (3 + 198) × 66 : 2 = 6633.

Có 39 số chia hết cho 5 nhỏ hơn 200 là 5, 10, ...,195.

Tổng các số này là (5 + 195) × 39 : 2 = 3900.

Có 13 số chia hết cho cả 3 và 5 là 15, 30, ..., 195.

Tổng các số này là (15 + 195) × 13 : 2 = 1365.

Tổng các số theo yêu cầu đề bài là

6633 + 3900 – 1365 = 9168.

27 tháng 6

nhanh lên đi mà

 

Hãy trả lời mà mình ra đề nhé. Giúp mình nha. Ai thắng thì thưởng 1 tick ( mình giữ lời hứa đó ), ai thua thì đừng lo nha. Sức của ai thì làm nấy. Người chưa trả lời thì vào ngày mai nhé.                                        TOÁN LỚP 5                              Năm học : 2023 - 2024 . Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian khi ra đề )                              I. Phần trắc nghiệm Câu 1 : Hãy khoanh trước câu trả lời...
Đọc tiếp

Hãy trả lời mà mình ra đề nhé. Giúp mình nha. Ai thắng thì thưởng 1 tick ( mình giữ lời hứa đó ), ai thua thì đừng lo nha. Sức của ai thì làm nấy. Người chưa trả lời thì vào ngày mai nhé.

                                       TOÁN LỚP 5

                             Năm học : 2023 - 2024 . Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian khi ra đề )

                             I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 : Hãy khoanh trước câu trả lời đúng:

176234 + 341257 + 21 = ?

A. 517440                       B. 213458       C. 517512             D. 10912

Câu 2 : Hãy khoanh trước câu trả lời đúng :

12 x 12 + 56 = ?

A. 200                       B. 145             C. 149                D. 971

Câu 3 : Hãy khoanh đúng, sai trước câu sau :

 a ) 1 giờ + 23 giờ + 67 giờ = 91 giờ     Đúng hay Sai ?

 b )12 giờ = 60 phút                              Đúng hay Sai ?

 Trả lời :

a) .....

b) .....

                              II. Phần tự luận

Câu 1 : Đặt tính rồi tính :

109234 + 23                                                    20971 - 132

109 x 25                                                           2312 : 12

Câu 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất :

a) 76513 + 10 x 2 + 230912 + 34 x 2 = .............................

Câu 3 : Tìm x :

12 + x = 23                                        x : 14 = 1243 + 2314

Câu 4 : Giải bài toán có lời văn :

Nhà bạn Linh có 23 con gà, bạn ấy cần ba gói lương thực thức ăn cho gia đình và con gà mái, gà trống và gà con vào thời tiết lạnh. Bạn Hòa tặng bạn Linh 3 túi lương thực thức ăn để có thể lưu trữ. Mùa đông đã đến, Linh sử dụng lương thực và còn thừa 50 % lượng cơm gạo trong lương thực đó. Hỏi Linh còn thừa bao nhiêu lượng cơm gạo vào ngày thứ hai ?

Câu 5 : Hãy điền vào chỗ trống:

23 > x < 12 .

Chúc các bạn làm tốt nhé.

 

13
27 tháng 6

Câu 3:

12 + x = 23

x = 23 - 12

x = 11 

_____ 

x : 14 = 1234 + 2314

x : 14 = 3548

x = 49672

27 tháng 6

      Câu 1:

176234 + 341257 + 21 

= 517491 + 21

= 517512

Chọn C. 517512

27 tháng 6

nhờ thầy cô dịch giúp bài này ak.

 

 

27 tháng 6

Tổng của ba số a; b; c là 630

a  nhỏ hơn tổng của hai số b và c là 350\(\dfrac{1}{2}\)

b nhỏ hơn c là 71\(\dfrac{3}{4}\)

Tìm giá trị của c

27 tháng 6

Đổi \(435dm^3=435l\)

Thể tích nước trong bể là:

\(435\text{​​}\times75\%=326,25\) (l nước)

Đáp số: 326,25 l nước

27 tháng 6

Đổi: 435dm3 = 435 lít

Bể đang chứa số nước là:

435 x 75% = 326,25 (l)

Đáp số: 326,25 l nước

27 tháng 6

8) 

a) Tam giác ABI và ACK có:

 \(\widehat{AIB}=\widehat{AKC}=90^o;\widehat{BAC}\) chung

 \(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)

 \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AI}{AK}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AI}{AB}\)

 Tam giác AIK và ABC có:

 \(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AI}{AB};\widehat{BAC}\) chung

 \(\Rightarrow\Delta AIK\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

 \(\Rightarrow\dfrac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AI}{AB}\right)^2=cos^2A\)

 \(\Rightarrow S_{AIK}=S_{ABC}.cos^2A\)

 b) Có \(S_{BCIK}=S_{ABC}-S_{AIK}\)

\(=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2A\)

\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A\right)\)

\(=S_{ABC}.sin^2A\)

 c) \(S_{HIK}=S_{ABC}-S_{AKI}-S_{BHK}-S_{CHI}\)

\(=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2A-S_{ABC}.cos^2B-S_{ABC}.cos^2C\)

\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A-cos^2B-cos^2C\right)\)

 d) Có \(cotB=\dfrac{BH}{AH};cotC=\dfrac{CH}{AH}\)

 \(\Rightarrow cotB+cotC=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}=\dfrac{BC}{AH}\)

 Nếu \(cotB+cotC\ge\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{BC}{AH}\ge\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow BC\ge\dfrac{2}{3}AH\)

 Nhưng điều này chưa chắc đã đúng tùy vào cách vẽ hình nên bạn cần bổ sung thêm điều kiện gì đó vào câu này nhé.

 

27 tháng 6

Kẻ đường cao BD của tam giác ABC \(\left(D\in AC\right)\)

Khi đó \(AD=AB.cosA=c.cosA\)

\(\Rightarrow CD=AC-AD=b-c.cosA\)

Mặt khác, \(BD=BA.sinA=c\sqrt{1-cos^2A}\)

Tam giác BCD vuông tại D nên:

\(a^2=BC^2=DB^2+DC^2\) 

\(=\left(b-c.cosA\right)^2+\left(c\sqrt{1-cos^2A}\right)^2\)

\(=b^2-2bc.cosA+c^2.cos^2A+c^2\left(1-cos^2A\right)\)

\(=b^2+c^2-2bc.cosA\)

Vậy đẳng thức được chứng minh.