K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2187}\)

=>\(S=1+\left(\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^7\)

=>\(3S=3+1+\dfrac{1}{3}+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^6\)

=>\(3S-S=3+1+\dfrac{1}{3}+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^6-1-\dfrac{1}{3}-...-\left(\dfrac{1}{3}\right)^7\)

=>\(2S=3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^7=3-\dfrac{1}{3^7}=\dfrac{3^8-1}{3^7}\)

=>\(S=\dfrac{3^8-1}{2\cdot3^7}\)

31 tháng 5

256

 

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Đổi: 110 phút =116 giờ; 2 giờ =120 phút

Tỉ số thời gian lúc đi so với lúc về là:

2:116=1211

 Tỉ số vận tốc lúc đi so với lúc về là 1112

Coi vận tốc lúc đi là 11 phần, vận tốc lúc về là 12 phần nhưu thế.

Vận tốc lúc đi là:

10:(12-11)×11=110(� / �ℎú�)

Độ dài quãng đường �� là:

110×120=13200(�)

Đổi: 13200�=13,2��

Đáp số: 

3 tháng 6

tk

Đổi 2 giờ = 120 phút

Tỉ số thời gian lúc đi so với lúc về người đó là: 120110=1211

 Tỉ số vận tốc giữa hai lần đi là 1112

Lúc về, trong 1 giờ người đi bộ đi được thêm số 𝑘𝑚 là:

              10×60=600𝑚=0,6𝑘𝑚

      Hiệu số phần bằng nhau là:

              12-11=1 ( phần )

     Vận tốc ban đầu người đó là:

        0,6:1×11=6,6 (km/h)

     Độ dài quãng đường 𝐴𝐵 là:

         6,6×2=13,2 (km)

           Đáp số: 13,2 km

31 tháng 5

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 2 = 1/2 (hồ)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được: 1/3 x 1/2 = 1/6 (hồ)

Mỗi giờ vòi thứ ba chảy được: 1 : 4 = 1/4 (hồ)

Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được: 1/2 + 1/6 + 1/4 = 11/12 (hồ)

Nếu hồ có 2/5 nước người ta sẽ mở ba vòi trong:

(1 - 2/5) : 11/12 = 36/55 (giờ)

31 tháng 5

MÌNH LÀM NHẦM RỒI

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau: Anh viết cho em, tự đảo này Cuba, hòn đảo Lửa, đảo Say Ở đây say thật, say trời đất Sóng biển say cùng rượu mật, say…   Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây Anh đến Cuba một sáng ngày Nắng rực trời tơ và biển ngọc Đảo tươi một dải lụa đào bay   Em ạ, Cuba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau:

Anh viết cho em, tự đảo này

Cuba, hòn đảo Lửa, đảo Say

Ở đây say thật, say trời đất

Sóng biển say cùng rượu mật, say…

 

Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây

Anh đến Cuba một sáng ngày

Nắng rực trời tơ và biển ngọc

Đảo tươi một dải lụa đào bay

 

Em ạ, Cuba ngọt lịm đường

Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương

Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại

Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương

 

Anh mải mê nhìn, anh mải nghe

Mía reo theo gió những thân kè

Tóc xanh xõa bóng hàng chân trắng

Có phải tiên nga dự hội hè?...

[…]

Ở đây với bạn, mỗi ngày qua

Anh nhớ vô cùng đất nước ta!

Mai mốt, em ơi, rời xứ bạn

Anh về, e lại nhớ Cuba…

(Trích Từ Cuba 8-1964, Tố Hữu, Báo Hà Tĩnh)

Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ mang nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê ở khổ thơ thứ hai.

Câu 4. Nhận xét tình cảm của nhà thơ Tố Hữu dành cho đất nước và con người Cuba được thể hiện qua đoạn thơ

Mong mn giúp em vs ạ

0
31 tháng 5

Xét tam giác AEB và tam giác CFD ta có 

AB = CD (tứ giác ABCD là hbn); ^ABE = ^CDF ( soletrong ) ; DF = BE (gt) 

Vậy tam giác AEB = tam giác CFD ( c.g.c ) 

=> AE = FC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

tương tự với tam giác AFD = tam giác EBC 

=> AF = EC (2) 

Từ (1) ; (2) => tứ giác AECF là hbh => AE // CF 

 

Xét tam giác AEB và tam giác CFD ta có 

AB = CD (tứ giác ABCD là hbn); ^ABE = ^CDF ( soletrong ) ; DF = BE (gt) 

Vậy tam giác AEB = tam giác CFD ( c.g.c ) 

=> AE = FC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

tương tự với tam giác AFD = tam giác EBC 

=> AF = EC (2) 

Từ (1) ; (2) => tứ giác AECF là hbh => AE // CF 

31 tháng 5

Câu đơn

Vì chỉ có 1 chủ ngữ , 1 trạng ngữ và 1 vị ngữ tức chỉ có 1 vế câu.

4
456
CTVHS
31 tháng 5

Câu đơn

 

“Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa đông tháng giá không tìm được thức ăn. Còn ve sầu thấy kiến chăm chỉ, vất vả như vậy thì tỏ vẻ thương hại và coi thường giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời. Ve sầu cứ nhởn nhơ, ca hát véo von suốt cả mùa hè.”   “Ở dưới đất, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến...
Đọc tiếp

“Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa đông tháng giá không tìm được thức ăn. Còn ve sầu thấy kiến chăm chỉ, vất vả như vậy thì tỏ vẻ thương hại và coi thường giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời. Ve sầu cứ nhởn nhơ, ca hát véo von suốt cả mùa hè.”

 

“Ở dưới đất, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa đông tháng giá không tìm được thức ăn. Còn ve sầu thấy bọ rì chăm chỉ, vất vả như vậy thì tỏ vẻ thương hại và coi thường giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời mà cứ làm việc . Ve sầu cứ nhởn nhơ, ca hát véo von suốt cả mùa hè " 

tìm những chô khác nhau trong 2 bài văn

4
31 tháng 5

@Phương Thảo, sao gửi đc ảnh á? kinh ghê!

4
456
CTVHS
31 tháng 5

2,005dm3

2,573dm3

 

31 tháng 5

 

2 dm3 5cm3 = 2, 005 dm3