K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6

\(\text{Sửa đề }:x^4-3x+2=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow x^4-x^3+x^3-x^2+x^2-x-2x+2=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow x^3(x-1)+x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow (x-1)(x^3+x^2+x-2)=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Rightarrow a=b=1\)

21 tháng 6

cíu á

 

\(D=10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^7\cdot101=10^6\cdot1010=10^6\cdot555\cdot2=10^6\cdot222\cdot5\)

=>D chia hết cho 555 và D chia hết cho 222

21 tháng 6

Ta có :

\(D=10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7.\left(10^2+10+1\right)\)

\(=10^7.111\)

\(=10^6.5.2.111\)

\(=10^6.555.2=10^6.5.222\)

\(\Rightarrow D\) chia hết cho \(555\) và \(222\)

21 tháng 6

Số vải bán được trong ngày thứ ba gấp ngày thứ hai số lần là :

\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\) ( lần )

\(10\) mét vải gấp số vải bán được trong ngày thứ hai số lần là :

\(2-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )

Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là :

\(10:\dfrac{1}{2}=20\) ( mét )

Số mét vải bán được trong ngày thứ nhất là :

\(20\times2=40\) ( mét )

Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là :

\(40-10=30\) ( mét )

Đáp số : 

ngày thứ nhất : \(40\) mét

ngày thứ hai : \(20\) mét

ngày thứ ba : \(30\) mét

21 tháng 6

Bài 2:

Độ dài của `1/3` quãng đường đầu là: 

`1/3*600=200` (km) 

Thời gian xe đi trên `1/3` quãng đường đầu là:

\(\dfrac{200}{x}\left(h\right)\)

Quãng đường còn lại là: `600 - 200 = 400`(km) 

Vận tốc của xe khi đi trên quãng đường còn lại: `x+10` (km/h) 

Thời gian xe đi trên quãng đường còn lại là:

\(\dfrac{400}{x+10}\left(h\right)\) 

Biểu thức thể hiện thời gian xe đi từ Hà Nội đến Quãng Ngãi là:

\(\dfrac{200}{x}+\dfrac{400}{x+10}=\dfrac{200\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}+\dfrac{400x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{200x+2000+400x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{600x+2000}{x\left(x+10\right)}\)

21 tháng 6

a) Sau khi lấy lần đầu còn lại:

\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)(bao gạo) 

Sau khi lấy hai còn lại:

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{10}\) (bao gạo) 

Ban đầu bao gạo nặng: 

\(5:\dfrac{1}{10}=50\left(kg\right)\) 

b) Lần đầu người ta lấy:

\(50\times\dfrac{1}{2}=25\left(kg\right)\)

Lần hai người ta lấy:
\(50\times\dfrac{2}{5}=20\left(kg\right)\) 

ĐS: ... 

21 tháng 6

         Giải:

a; 5 kg gạo ứng với phân số là:   

      1- (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{5}\)) = \(\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)

Ban gạo ban đầu nặng là:

         5 : \(\dfrac{1}{10}\) = 50 (kg)

b; Lần thứ nhất người đó lấy số gạo là:

       50 x \(\dfrac{1}{2}\) = 25 (kg)

Lần hai người đó lấy số gạo là:

     50 x \(\dfrac{2}{5}\) = 20 (kg)

Đáp số:...

       

         

 

      

       

 

 

 

 

21 tháng 6

Đề bị lỗi rồi em nhé, chưa đầy đủ em ơi!

 

21 tháng 6

Đề lỗi 

21 tháng 6

Số nhỏ nhất chia hết cho 5 từ 15 dến 155 là: 15

Số lớn nhất chia hết cho 15 từ 5 đến 155 là: 155

Khoảng cách của 2 số liên tiếp chia hết cho 5 là: 5 

Từ 5 đến 155 có số lượng số chia hết cho 5 là:

(155 - 15) : 5 + 1 = 29 (số) 

21 tháng 6

@ Phong từ 15 đến 155 mà em. 

DT
21 tháng 6

Số chẵn lớn nhất có 2 chữ số là: 98

Hay hiệu chúng là 98

Phân số lớn hơn 1 hay tử số lớn hơn mẫu số

Mẫu số là:

  (176 - 98) : 2 = 39

Tử số là:

  39 + 98 = 137

DT
21 tháng 6

Cách 1:

Tổng số kg giấy vụn và báo cũ lớp 4A thu gom được là:

   108 + 72 = 180 (kg)

Mỗi bạn thu gom được số kg là:

  180 : 36 = 5 (kg)

Cách 2:

Mỗi bạn thu gom được số kg giấy vụn là:

  108 : 36 = 3 (kg giấy vụn)

Mỗi bạn thu gom được số kg báo cũ là:

   72 : 36 = 2 (kg báo cũ)

Vậy mỗi bạn thu gom được số kg vừa báo cũ vừa giấy vụn là:

  3 + 2 = 5 (kg)

21 tháng 6

a) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{6}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{9}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{3}{24}+\dfrac{8}{24}\)

\(-\dfrac{7}{12}\le x\le\dfrac{6}{24}\)

\(-\dfrac{7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\) 

Giá trị x nguyên thỏa mãn là: 0  

b) \(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)

\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)

\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)

\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)

Các giá trị x nguyên thỏa mãn là: 0; 1; 2

21 tháng 6

a) Ta có : 

\(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{-5}{24}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\)

mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

b) Ta có : 

\(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)

mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)