K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a(cm),b(cm),c(cm)

(ĐIều kiện: a>0; b>0; c>0)

Chiều dài; chiều rộng; chiều cao lần lượt tỉ lệ với 4;3;2

=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=k\)

=>a=4k; b=3k; c=2k

Thể tích là 192cm3 nên \(a\cdot b\cdot c=192\)

=>\(4k\cdot3k\cdot2k=192\)

=>\(24k^3=192\)

=>\(k^3=8\)

=>\(k=2\)

=>\(a=4\cdot2=8;b=3\cdot2=6;c=2\cdot2=4\)

Diện tích xung quanh là:

(8+6)x2x4=8x14=112(cm2)

Thể tích của của thùng là:

40x25x30=30000(cm3)

Thời gian hết lượng nước là:

30000:1500=20(giờ)

a: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

=>\(2x^2-x+2⋮x+1\)

=>\(2x^2+2x-3x-3+5⋮x+1\)

=>\(5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

=>\(3x^2-4x+6⋮3x-1\)

=>\(3x^2-x-3x+1+5⋮3x-1\)

=>\(5⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(3x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;2;-\dfrac{4}{3}\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;2\right\}\)

c: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

=>\(-2x^3-7x^2-5x+5⋮x+2\)

=>\(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2+3⋮x+2\)

=>\(3⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Bổ sung đề: ΔABC vuông tại A

a: Xét ΔEAB và ΔEND có

EA=EN

\(\widehat{AEB}=\widehat{NED}\)(hai góc đối đỉnh)

EB=ED

Do đó: ΔEAB=ΔEND

=>\(\widehat{EAB}=\widehat{END}\)

=>AB//ND

b: Ta có: AB//ND

AB\(\perp\)AC

Do đó: ND\(\perp\)AC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên \(AD=\dfrac{BC}{2}=AB=BD\)

=>ΔABD đều

Ta có: ΔABD đều

mà AE là đường trung tuyến

nên AE\(\perp\)BD

Xét ΔANC có

CE,ND là các đường cao

CE cắt ND tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔANC

=>AD\(\perp\)NC

Còn câu c nx ạ 

30 tháng 4

Hai đại lượng này tỉ lệ thuận hay nghịch vậy em?

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: ΔAMB=ΔCMD

=>AB=CD
 mà AB=AC

nên CD=CA

=>ΔCDA cân tại C

c: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,BM là các đường trung tuyến

AH cắt BM tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

Xét ΔABC có

BM là đường trung tuyến

I là trọng tâm

Do đó: \(BI=\dfrac{2}{3}BM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BD=\dfrac{1}{3}BD\)

=>BD=3BI

Xét ΔABC có

I là trọng tâm

CI cắt AB tại N

Do đó: N là trung điểm của AB; IN=1/2IC

=>\(IN=\dfrac{1}{2}IB\)

\(\dfrac{IN}{BD}=\dfrac{BI}{2}:3BI=\dfrac{BI}{2\cdot3BI}=\dfrac{1}{6}\)

13 tháng 5

BẠN KẾT BẠN VỚI MÌNH NHÉ XIN BẠN ĐÓ

30 tháng 4

\(x.y\) = 12

\(x=\dfrac{12}{y}\)

 

30 tháng 4

a = 10.b 

a = 10b

\(A\left(x\right)=x^5+2x^3+4\\ B\left(x\right)=4x^3-x^2+6x+1\)

A(x) có bậc là 5

B(x) có bậc là 3

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có

BH chung

HA=HE

Do đó: ΔBHA=ΔBHE

=>BA=BE

mà BA=CD(ΔMAB=ΔMCD)

nên BE=CD

c: Xét ΔAEC có

CH,EM là các đường trung tuyến

CH cắt EM tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔAEC

Xét ΔAEC có

K là trọng tâm

I là trung điểm của EC

Do đó: A,K,I thẳng hàng