K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{x'Oy'}+\widehat{x'Oy}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oy'}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Oy'}=60^0\)

Ta có: OA là phân giác của góc x'Oy'

=>\(\widehat{x'OA}=\widehat{y'OA}=\dfrac{\widehat{x'Oy'}}{2}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{y'OA}+\widehat{y'OB}=30^0+150^0=180^0\)

=>A,O,B thẳng hàng

b: Ta có: \(\widehat{xOB}=\widehat{x'OA}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{x'OA}=30^0\)

nên \(\widehat{xOB}=30^0\)

=>\(\widehat{xOB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOy}\)

=>OB là phân giác của góc xOy

DT
18 tháng 6

\(12:\dfrac{6}{5}=12\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{12\times5}{6}\\ =\dfrac{6\times2\times5}{6}=2\times5=10\)

12 : 6/5

= 12/1 x 5/6

= 60/6

= 10

18 tháng 6

\(3\left(x-2\right)=-100+211\\ 3\left(x-2\right)=111\\ x-2=37\\ x=39.\)

`#3107.101107`

`3(x - 2) = -100 + 211`

`\Rightarrow 3(x - 2) = 111`

`\Rightarrow x - 2 = 111 \div 3`

`\Rightarrow x - 2 = 37`

`\Rightarrow x = 37 + 2`

`\Rightarrow x = 39`

Vậy, `x = 39.`

18 tháng 6

Vì 1200 >  900

Vậy góc có số đó 1120 là góc tù. 

112 độ lớn hơn 90 đọ -> góc tù

18 tháng 6

gọi tuổi cô giáo là x

tuổi trung bình 20HS là y

theo đề ta có: \(y=\dfrac{x}{2}\) (1)

tuổi trung bfinh của 20HS và cô giáo mà nhỏ hơn cô giáo 20 tuổi là:

\(\dfrac{20y+x}{21}=x-20\) (2)

từ (1) (2) => 

\(\dfrac{20\cdot\dfrac{x}{2}+x}{21}=x-20\\ \dfrac{10x+x}{21}=x-20\\ \dfrac{11x}{21}=x-20\\ 11x=21x-420\\ 420=21x-11x\\ 420=10x\\ x=42\)

vậy số tuổi cô giáo là 42 tuổi

Đổi: 550 dag = 5500 g 

       45 hg = 4500 g
4 quả dưa cân nặng là:

5000 x 4 = 20000 ( g )

6 quả dưa cân nặng số kg là:

5500 + 4500 + 20000 = 30000 ( g ) = 30 ( kg )

Đ/s: 30 kg

18 tháng 6

làm bài giải giúp mình với

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề và hỗ trợ bạn nhanh hơn nhé.

17 tháng 6

Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số mà trong đó không có hai chữ số nào giống nhau là: 9876

17 tháng 6

9876

17 tháng 6

làm bài nào cx dc.

17 tháng 6

a, Với \(x\ge0;x\ne1\):

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}-x\)

b, Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.2+2^2}+4\sqrt{3}-7\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+4\sqrt{3}-7\)

\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+4\sqrt{3}-7\)

\(=2-\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\) (vì \(\sqrt{3}< 2\))

\(=-5+3\sqrt{3}\)

$Toru$

DT
17 tháng 6

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ \)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-\left(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\\ =\left[x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)\right].\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ \)

\(=-2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)

b) \(x=7-4\sqrt{3}\left(TMDK\right)\)

\(\sqrt{x}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

Thay vào biểu thức P, ta được:

\(P=-\left(7-4\sqrt{3}\right)+2-\sqrt{3}=-5+3\sqrt{3}\)