K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 giờ trước (15:20)

`#3107.101107`

\(\dfrac{8}{5}-\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{5}-1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{5}\div\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{21}\)

Vậy, \(x=\dfrac{1}{21}.\)

18 giờ trước (14:27)

Vì ON = 1, và O là trọng tâm, thì OB sẽ là 2 lần ON

Nên, ta có: 2 x ON = 2 x 1 = 2

Đ.s: 2

 

   
18 giờ trước (14:28)

\(\text{△ABC}\) có: \(AM,BN\) là 2 đường trung tuyến (gt)

Mà \(O\) là giao điểm của \(AM\) và \(BN\) nên:

\(O\) là trọng tâm của \(\text{△ABC}\)

\(\Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}OB\) (theo tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác)

Thay \(ON=1\) được:

\(OB=2\cdot ON=2\cdot1=2\)

Vậy \(OB=2\)

23 giờ trước (9:01)

Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hay lớn đến bé vậy bạn nhỉ ???

23 giờ trước (9:03)

Olm chào em, em cần sắp xếp các phân số đã cho theo tiêu chí nào em nhỉ?

Diện tích xung quanh là:

(12+5)x2x2,75=5,5x17=93,5(m2)

Diện tích cần lát gạch là:

93,5+12x5=153,5(m2)

Diện tích 1 viên gạch là:

25x20=500(cm2)=0,05(m2)

Số viên gạch cần dùng là:

153,5:0,05=3070(viên)

Hôm qua

diện tích toàn phần của chiếc hộp là:

25 x 4 x 6 + 2 x 25 x 25 = 1850 (cm2)

diện tích khi tính thêm các miếng gấp dán hộp là:

1850 + (1850 x 8%) = 1998 (m2)

tổng diện tích bìa để làm 30000 chiếc hộp là:

1998 x 30000 = 59940000 (cm²) = 5994 m²

đap số: ...

 

Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì thể tích hình lập phương gấp lên số lần là:

        4x4x4=64(lần)

           Đ/s:64 lần

Hôm kia

Bạn hãy hình dung như này:

→ Thể tích tăng lên 4 lần.

1257cm=12,57m

1257 cm = 12,57 m

Hôm kia

là sao

là sao v ạ ??

12 tháng 6

4:3 là tứ chia tam ,tứ chia tam là tám chia tư ,8:4=2

 

12 tháng 6

4:3=tứ:tam, tứ chia tam= tám chia tư, tám chia tư=2

DT
12 tháng 6

Ta sắp xếp các chữ số còn lại (0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9) từ nhỏ đến lớn và chọn những số nhỏ nhất:

- Hàng chục nghìn: 1 (nhỏ nhất nhưng không thể vì đã dùng ở hàng đơn vị)
- Hàng chục nghìn: 2 (số nhỏ nhất chưa dùng)
- Hàng trăm: 0 (số nhỏ nhất chưa dùng)
- Hàng chục: 3 (số nhỏ nhất chưa dùng)

Ta có:

- Chữ số hàng chục nghìn: 2
- Chữ số hàng nghìn: 8
- Chữ số hàng trăm: 0
- Chữ số hàng chục: 3
- Chữ số hàng đơn vị: 1

Số nhỏ nhất là 28031

12 tháng 6

+ Số có 5 chữ số có dạng: \(\overline{abcde}\); Theo bài ra ta có: b = 8; e = 1

+ Các chữ số còn lại là: 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9

+ Để được số bé nhất có 5 chữ số khác nhau thì các chữ số ở hàng cao phải bé nhất có thể và các chữ số phải khác nhau mà 0 không thể đứng đầu nên:

a = 2; c = 0; d = 3 Thay a= 2; b = 8; c = 0; d = 3; e = 1 vào biểu thức

\(\overline{abcde}\) ta được số: 28031

+ Vậy số thoả mãn đề bài là: 28031

Đáp số: 28031