K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

M  = 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 2024

M = 2024!

11 tháng 4

tích tận cùng = 0
và có bao nhiêu cs 0 cô ạ

4
456
CTVHS
11 tháng 4

chiều rộng ít hơn chiều dài 1/3 à e?

11 tháng 4

Giúp mik câu này đi

\(\dfrac{12}{9}+\dfrac{7}{14}=\dfrac{168}{126}+\dfrac{63}{126}=\dfrac{231}{126}=\dfrac{11}{6}\)

\(\dfrac{12}{9}-\dfrac{7}{14}=\dfrac{168}{126}-\dfrac{63}{126}=\dfrac{105}{126}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{12}{9}\times\dfrac{7}{14}=\dfrac{4}{3}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{12}{9}:\dfrac{7}{14}=\dfrac{4}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{3}\)

11 tháng 4

   \(\dfrac{12}{9}\) + \(\dfrac{7}{14}\)

=  \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{8}{6}+\dfrac{3}{6}\)

\(\dfrac{11}{6}\)

Diện tích căn phòng là:

8x4=32(m2)=320000(cm2)

Diện tích 1 viên gạch là 40x40=1600(cm2)

Số viên gạch cần dùng là:

320000:1600=3200:16=200(viên)

Số tiền cần trả là:

200x65000=13000000(đồng)

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{30}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{12}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{60}+\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\left(bể\right)\)

=>Hai vòi cần \(1:\dfrac{7}{60}=\dfrac{60}{7}\) giờ để chảy đầy bể

11 tháng 4

để mình giải cho

11 tháng 4

Để giải bài toán này, chúng ta cần tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau mà mỗi chữ số đều là số chẵn. Các số chẵn từ 0 đến 9 là: 0, 2, 4, 6, và 8.
Chữ số hàng trăm: Có 4 lựa chọn (2, 4, 6, 8) vì chữ số hàng trăm không thể là 0.
Chữ số hàng chục: Sau khi chọn chữ số hàng trăm, còn lại 4 lựa chọn cho chữ số hàng chục (không thể giống chữ số hàng trăm và không thể là 0 nếu chữ số hàng trăm đã chọn là 0).
Chữ số hàng đơn vị: Còn lại 3 lựa chọn cho chữ số hàng đơn vị (không thể giống hai chữ số đã chọn).
Vậy, số các số có ba chữ số khác nhau mà mỗi chữ số đều là số chẵn là:
4 x 4 x 3 = 48 số.
Như vậy, có 48 số thỏa mãn điều kiện của bài toán.

Phân số này tối giản rồi bạn

11 tháng 4

đây hình như là phân số tối giản r hay sao í bạn

 Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{6}< 1\)

\(1< \dfrac{6}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)

b: \(\dfrac{15}{14}>1\)

\(\dfrac{22}{23}< 1\)

Do đó: \(\dfrac{15}{14}>\dfrac{22}{23}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{30}{70}\)

b: \(\dfrac{37}{36}>1\)

c: \(\dfrac{45}{51}< \dfrac{45}{49}\)

d: \(\dfrac{19}{21}< 1\)

11 tháng 4

Bài 1 a; \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{30}{70}\)\(\dfrac{37}{36}\) > 1; c; \(\dfrac{45}{51}\)  < \(\dfrac{45}{59}\) ; d, \(\dfrac{19}{21}\) < 1

Bài 2:  \(\dfrac{5}{6}\) < 1 < \(\dfrac{6}{5}\)

 Vậy \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)

b; \(\dfrac{15}{14}\) > 1 > \(\dfrac{22}{23}\)

Vậy \(\dfrac{15}{14}\) > \(\dfrac{22}{23}\) 

a: Nửa chu vi mảnh vườn là:

534:2=267(m)

Chiều dài mảnh vườn là:

(267+83):2=175(m)

Chiều rộng mảnh vườn là 175-83=92(m)

Diện tích mảnh vườn là 175x92=16100(m2)

b: Khối lượng rau thu hoạch được là:

16100:5x15=48300(kg)

11 tháng 4

Vì một tuần có 7 ngày nên tháng đó có 3 ngày thứ 4 là ngày chẵn thì sẽ có 2 ngày thứ 4 là ngày lẻ.

Vậy thứ 4 đầu tiên của tháng là ngày mùng 2.

Từ ngày mùng 2 đến ngày 26 có số ngày là:

         26 - 2 = 24 (ngày)

Vì 24 : 7  = 3 (dư 3)

Vậy ngày 26 tháng đó ngày thứ : 4 + 3  = 7 (thứ bảy)

Kết luận ngày 26 tháng đó là ngày thứ bảy