K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6

Em cần làm gì với phân số này?

14 tháng 6

Cần chứng minh gì vậy bạn?

14 tháng 6

a, d(B;SC) = d(B;(SAC)) 

Kẻ BH vuông AC 

Ta có d(B;(SAC)) = BH 

ADHT : \(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{2a^2}{a^4}=\dfrac{2}{a^2}\Rightarrow BH=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

b, 

Ta có AB vuông BC

SA vuông BC; AB; SA chứa (SAB)

=> BC vuông (SAB) 

Kẻ AK vuông SB => AK là kc giứa (A;(SBC)) 

=> AK = a/ căn 2

c, Kẻ CD // AB 

=> d(AB;SC) = d(AB;(SCD)) = d(A;(SCD)) 

Kẻ AM vuông CD; SA vuông CD 

=> CD vuông (SAM) 

Kẻ AG vuông SM => AG là khoảng cách 

Xét tứ giác ABCM có AM// BC; AB//MC 

=> tg ABCM là hbh => AM = BC = a

Xét tam giác SAM vuông tại A 

ADHT \(\dfrac{1}{AG^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AK^2}\Rightarrow AG=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

`#3107.101107`

`2.`

`c)` $(3x + 2)^2 = \dfrac{25}{49}$

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2=\dfrac{\left(\pm5\right)^2}{\left(\pm7\right)^2}\\ \left(3x+2\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=\dfrac{5}{7}\\3x+2=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{9}{7}\\3x=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{19}{21}\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{-\dfrac{3}{7};-\dfrac{19}{21}\right\}.\)

Chi hái được số quả táo là:

20 x 2 = 40 ( quả )

Nhung hái được số quả táo là:

( 20 + 40 ) : 2 = 30 ( quả )

Cả 3 bạn hái được số quả táo là:

20 + 40 + 30 = 90 ( quả )

Đ/s : 90 quả táo

14 tháng 6

cả 3 bạn hái được 80 quả

 

14 tháng 6

Bạn hỏi gì vậy bạn nhỉ?

14 tháng 6

Bạn cần cung cấp thêm thông tin về hình tam giác để tôi có thể tính diện tích. Cụ thể, tôi cần biết:

  • Loại tam giác: Tam giác vuông, tam giác đều, tam giác cân, hay tam giác bất kỳ?
  • Chiều cao: Chiều cao của tam giác là gì?
  • Cạnh đáy: Cạnh đáy của tam giác là gì?

Hãy cung cấp thêm thông tin để tôi có thể tính diện tích tam giác cho bạn.

 

`#3107.101107`

\(\dfrac{8}{5}-\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{8}{5}-1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{5}\div\left(x+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{5}\div\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x+\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{21}\)

Vậy, \(x=\dfrac{1}{21}.\)

`#3107.101107`

`1.`

Số hạng của tổng B:

`(99 - 1) \div 1 + 1 = 99` (số hạng)

Giá trị của tổng B:

`(99 + 1) \cdot 99 \div 2 = 4950`

14 tháng 6

$55+88=53+90=143$

14 tháng 6

55 + 88 = 143

143 = ... + 90 

 ...   = 143 - 90

... = 53

Vậy 55 + 88 = 53 + 90 = 143 

 

 

 

14 tháng 6

Với $x>0;x\ne1$:

$P=\frac{\sqrt x+1}{\sqrt x-1}+\frac{2\sqrt x+1}{x-\sqrt x}+\frac{1}{\sqrt x}$

$=\frac{\sqrt x\left(\sqrt x+1\right)}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}+\frac{2\sqrt x+1}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}+\frac{\sqrt x-1}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}$

$=\frac{x+\sqrt x+2\sqrt x+1+\sqrt x-1}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}$

$=\frac{x+4\sqrt x}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}=\frac{\sqrt x\left(\sqrt x+4\right)}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}=\frac{\sqrt x+4}{\sqrt x-1}$

$Toru$