K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Ư\left(240\right)=\left\{\text{1;2,3,4,5,6,8,10,24,30,40,48,60,80,120,240}\right\}\)

2 tháng 8

240 = 24.3.5 

Ư(240) ={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;16;20;24;30;40;48;60;80;120;240}

3 tháng 8

\(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}⋮9\)

\(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}=10a+b+10c+d+10e+g=\)

\(=9\left(a+c+e\right)+\left(a+b+c+d+e+g\right)⋮9\)

Ta có \(9\left(a+c+e\right)⋮9\)

\(\Rightarrow a+b+c+d+e+g⋮9\)

\(\Rightarrow\overline{abcdeg}⋮9\)

2 tháng 8

\(\dfrac{2}{1\cdot6}+\dfrac{2}{11\cdot16}+...+\dfrac{2}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{41}{103}\\ =>\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{x\left(x+5\right)}\right)=\dfrac{41}{103}\\ =>1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{41}{103}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{205}{206}\\ =>1-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{205}{206}\\ =>1-\dfrac{1}{x+5}=1-\dfrac{1}{206}\\ =>\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{206}\\ =>x+5=206\\ =>x=206-5=201\)

2 tháng 8

\(3^{x+1}=27\)

\(3^{x+1}=3^3\)

\(\Rightarrow x+1=3\)

\(x=3-1\)

\(x=2\)

Vậy x = 2.

\(#Paciupibijd\)

\(3^{x+1}=27\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=3^3\)

\(\Rightarrow x+1=3\)

\(\Rightarrow x=3-1\)

\(\Rightarrow x=2\)

2 tháng 8

TH1: `2<=x<=3` 

\(\left(2x-4\right)+\left(3-x\right)=2x\\ =>2x-4+3-x=2x\\ =>x-1=2x\\ =>2x-x=-1\\ =>x=-1\left(ktm\right)\)

TH2: `x>3` 

\(\left(2x-4\right)-\left(3-x\right)=2x\\ =>2x-4-3+x=2x\\ =>3x-7=2x\\ =>3x-2x=7\\ =>x=7\left(tm\right)\)

TH3: `x<2` 

\(-\left(2x-4\right)+\left(3-x\right)=2x\\ =>-2x+4+3-x=2x\\ =>-3x+7=2x\\ =>2x+3x=7\\ =>5x=7\\ =>x=\dfrac{7}{5}\left(tm\right)\)

Vậy: ...

2 tháng 8

\(\left|2x-4\right|+\left|3-x\right|=2x\)

Ta có : \(\left|2x-4\right|+\left|3-x\right|\ge\left|2x-4+3-x\right|=\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|=2x\)

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge0\\x-1=2x\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}2x\ge0\\x-1=-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=-1\end{matrix}\right.\) (loại) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

2 tháng 8

Khối lượng muối ban đầu có trong dung dịch là:

\(3\%\times200=6\left(g\right)\)

Tổng khối lượng dung dịch lúc sau khi đổ nước cất vào là:
\(100+200=300\left(g\right)\)

Dung dịch sau khi cho nước cất vào có số phần trăm muối là:

\(6:300\times100\%=2\%\)

ĐS: ...

2 tháng 8

                         Giải

Khối lượng muối có trong dung dịch nước muối ban đầu là:

                 200 x 3 : 100 = 6(g)

Khối lượng muối có trong dung dịch nước muối lúc sau không đổi và bằng lúc đầu là 6 g

Khối lượng dung dịch lúc sau là:

                100 + 200 = 300 (g)

Tỉ số phần trăm muối có trong dung dịch nước muối lúc sau là: 

               6 : 300 = 0,02

             0,02 = 2% 

      Đáp số: 2% 

   

 

2 tháng 8

Để hpt có nghiệm thì: 

\(\dfrac{m}{4}\ne\dfrac{1}{-m}\Leftrightarrow m^2\ne-4\Leftrightarrow m\in R\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=5\\4x-my=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=5m\\4x-my=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+4\right)x=5m+1\\mx+y=5\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{m^2+4}\\\dfrac{5m^2+m}{m^2+4}+y=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{m^2+4}\\y=5-\dfrac{5m^2+m}{m^2+4}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{m^2+4}\\y=\dfrac{5m^2+20-5m^2-m}{m^2+4}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{m^2+4}\\y=\dfrac{20-m}{m^2+4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

\(2y=1-x=>2\cdot\dfrac{20-m}{m^2+4}=1-\dfrac{5m+1}{m^2+4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{40-2m}{m^2+4}=\dfrac{m^2+4-5m-1}{m^2+4}\\ \Leftrightarrow40-2m=m^2-5m+3\\ \Leftrightarrow m^2-5m+3+2m-40=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m-37=0\)  

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-37\right)=157>0\\ m_1=\dfrac{3+\sqrt{157}}{2}\\ m_2=\dfrac{3-\sqrt{157}}{2}\)

a: ta có: \(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

ta có: \(\widehat{CAN}=\widehat{ACB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC

Ta có: AM//BC

NA//BC

mà AM,AN có điểm chung là A

nên M,A,N thẳng hàng

b: Vì M,A,N thẳng hàng nên \(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAN}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\)

2 tháng 8

giúp tớ co tick ạ

Bài 1:

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có: AM+MB=AB

CN+ND=CD
mà AB=CD và AM=CN

nên MB=ND

Xét tứ giác DMBN có

DN//BM

DN=BM

Do đó: DMBN là hình bình hành

Bài 2:

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

2 tháng 8

Lần sau em cần gõ đề bài bằng công thức toán học có biểu tượng \(\Sigma\) bên trái màn hình em nhé.