K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi đánh giá năng lực

NV
29 tháng 1

Rất nghi ngờ ý \(8p^2\) là hợp số hay SNT, vì hiển nhiên số đó luôn là hợp số trong bất kì trường hợp nào, do \(8p^2\) luôn là 1 số chẵn lớn hơn 2. Có lẽ đề là \(8p^2-1\) thì chính xác hơn.

- Với \(p=2\Rightarrow8p^2+1=33\) là hợp số (ktm)

- Với \(p=3\Rightarrow8p^2+1=73\) là số nguyên tố

Khi đó \(8p^2=72\)  là hợp số và \(8p^2+2p+1=79\) là SNT

- Với \(p>3\Rightarrow p⋮̸3\)

\(\Rightarrow p^2\) luôn chia 3 dư 1 \(\Rightarrow8p^2\) luôn chia 3 dư 2 (do 8 chia 3 dư 2) \(\Rightarrow8p^2+1\) luôn chia hết cho 3 \(\Rightarrow8p^2+1\) là hợp số (ko thỏa mãn giả thiết)

Vậy nếu \(p\) và \(8p^2+1\) là SNT thì \(8p^2\) (?????) là hợp số còn \(8p^2+2p+1\) là SNT

24 tháng 1

Giá tiền của cây bút đó là:

\(\left(11000-10000\right):2=500\left(đồng\right)\)

Đáp số: \(500\) đồng.

Bạn lưu ý, đây không phải toán lớp 12 nhé.

24 tháng 1

Một cái bút có số tiền là:

(11000-10000):2=500 đồng

Tick Mik nha

21 tháng 1

Gọi số cạnh của đa giác đều ít cạnh hơn là \(n\left(n\ge3\right)\)

Khi đó số đo của mỗi góc trong đa giác đều này là \(\dfrac{180^o\left(n-2\right)}{n}\)

Đa giác đều còn lại sẽ có số cạnh là \(2n\) và số đo của mỗi góc trong đa giác đều này là \(\dfrac{180^o\left(2n-2\right)}{2n}\)

Theo đề bài, ta có \(\dfrac{\dfrac{180^o\left(n-2\right)}{n}}{\dfrac{180^o\left(2n-2\right)}{2n}}=\dfrac{3}{4}\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{n-2}{n-1}=\dfrac{3}{4}\)

 \(\Leftrightarrow4n-8=3n-3\)

 \(\Leftrightarrow n=5\)

Vậy trong 2 đa giác đều có 1 đa giác có 5 cạnh và đa giác đều còn lại có 10 cạnh.

 

NV
18 tháng 1

\(s\left(t\right)=v_0.t+\dfrac{1}{2}at^2=25t-\dfrac{49}{10}t^2\)

\(s'\left(t\right)=25-\dfrac{49}{5}t=0\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{125}{49}\)

Vậy sau \(\dfrac{125}{49}\left(s\right)\) viên đạn sẽ đạt độ cao lớn nhất

 

chúc bạn học tốt nha

 

chúc bạn học tốt

NV
5 tháng 1

\(2^x-6^x-3^{x+1}+3=0\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(1-3^x\right)+3\left(1-3^x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2^x+3\right)\left(1-3^x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2^x+3=0\left(\text{vô nghiệm}\right)\\1-3^x=0\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow3^x=1\Rightarrow x=0\)

9 tháng 1

 

Để giải phương trình 2�−6�−3�+1+3=0, trước hết hãy viết lại phương trình theo thứ tự các thành phần của :

2�−6�−3�+1+3=0

Kết hợp các thành phần có cùng :

(−6�−3�−�)+(2+1+3)=0

−10�+6=0

Bây giờ, để tìm giá trị của , hãy giải phương trình:

−10�+6=0

Đưa hằng số về phía bên kia của phương trình:

−10�=−6

Giải phương trình để tìm giá trị của :

�=−6−10

�=35

Vậy giá trị của 35.

 

Để giải phương trình 2�−6�−3�+1+3=0, trước hết hãy viết lại phương trình theo thứ tự các thành phần của :

2�−6�−3�+1+3=0

Kết hợp các thành phần có cùng :

(−6�−3�−�)+(2+1+3)=0

−10�+6=0

Bây giờ, để tìm giá trị của , hãy giải phương trình:

−10�+6=0

Đưa hằng số về phía bên kia của phương trình:

−10�=−6

Giải phương trình để tìm giá trị của :

�=−6−10

�=35

Vậy giá trị của 35.

 
2 tháng 1

\(54=7q+r\)

\(\Rightarrow54-r=7q\)

Mà \(0\le r< 7\)

\(\Rightarrow7q\in\left\{54;53;52;51;50;49;48\right\}\)

\(\Rightarrow q\in\left\{\dfrac{54}{7};\dfrac{53}{7};\dfrac{52}{7};\dfrac{51}{7};\dfrac{50}{7};7;\dfrac{48}{7}\right\}\)

Mà \(q\in N\)

\(\Rightarrow q=7\Rightarrow r=54-7q=54-7.7=5\)

Vậy \(q=7;r=5\)

2 tháng 1

\(54=7.7+5\)