K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

13:17=0.76 xấp xỉ 0,8

12 tháng 4

loading...  

a) Ta có:

OA + AB = OB

⇒ AB = OB - OA

= 8 - 4

= 4 (cm)

AC = OA + OC

= 4 + 3 = 7 (cm)

b) Trên tia Ox, do OA < OB (4 cm < 8 cm) nên A nằm giữa O và B

Lại có:

OA = AB = 4 (cm)

⇒ A là trung điểm của OB

9 cm2

( ko chắc ) :))

hì hì :<

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:

Chiều dài HCN là $63:3=21$ (cm) 

Nửa chu vi HCN: $80:2=40$ (cm) 

Chiều rộng HCN ban đầu: $40-21=19$ (cm)

12 tháng 4

loading...    

a) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠ABC + ∠BCA = 90⁰ (hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau)

b) Do CE là đường phân giác của ∆ABC (gt)

⇒ CE là tia phân giác của ∠ACB

⇒ ∠ACE = ∠BCE

⇒ ∠ACE = ∠HCE

Xét hai tam giác vuông: ∆ACE và ∆HCE có:

CE là cạnh chung

∠ACE = ∠HCE (cmt)

⇒ ∆ACE = ∆HCE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AC = HC (hai cạnh tương ứng)

c) Do ∆ACE = ∆HCE (cmt)

⇒ AE = HE (hai cạnh tương ứng)

⇒ E nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do AC = HC (cmt)

⇒ C nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ CE là đường trung trực của AH

Mà I là giao điểm của AH và CE (gt)

⇒ I là trung điểm của AH

⇒ IA = IH

d) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM

⇒ M là trung điểm của AD

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = CM

Xét ∆ABM và ∆DCM có:

AM = DM

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

BM = CM (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)

⇒ ∠BAM = ∠CDM (hai góc tương ứng)

Mà ∠BAM và ∠CDM là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

Mà AB ⊥ AC (∆ABC vuông tại A)

⇒ CD ⊥ AC

Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)

⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆CDB có:

AB = CD (cmt)

DB là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆CDB (hai cạnh góc vuông)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

Mà M là trung điểm của AD (cmt)

⇒ AD = 2AM

⇒ BC = 2AM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Với $n=15$ thì phân số đã cho không tối giản nên đề sai, bạn xem lại đề nhé.

4
456
CTVHS
11 tháng 4

50% x x + 15,4 = 2 x 8,7

50% x x + 15,4 = 17,4

50% x x            = 17,4 - 15,4

50% x x            = 2

0,5   x x            = 2

           x            = 2: 0,5

           x            = 4

4
456
CTVHS
11 tháng 4

(bạn để để đúng lớp nhé)

`#3107.101107`

`3.`

`a,`

`(x + 2,8) \div 5 = 0,3`

\(\Rightarrow x+2,8=0,3\cdot5\)

\(\Rightarrow x+2,8=1,5\)

\(\Rightarrow x=1,5-2,8\)

\(\Rightarrow x=-1,3\)

Vậy, `x = -1,3`

`b,`

\(\left(x+\dfrac{5}{6}\right)\cdot2\dfrac{2}{5}-1\dfrac{1}{4}=35\%\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{5}{6}\right)\cdot\dfrac{12}{5}=0,35+\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)

Vậy, \(x=-\dfrac{1}{6}\)

`c,`

\(\dfrac{1-2x}{2}=\dfrac{-1,5}{3}\\ \Rightarrow\left(1-2x\right)\cdot3=2\cdot\left(-1,5\right)\\ \Rightarrow1-2x=-3\div3\\ \Rightarrow1-2x=-1\\ \Rightarrow2x=1-\left(-1\right)\\ \Rightarrow2x=2\\ \Rightarrow x=1\)

Vậy, `x = 1`

`d,`

`1,4x - x = -8,844`

$\Rightarrow 0,4x = -8,844$

$\Rightarrow x = -8,844 \div 0,4$

$\Rightarrow x = -22,11$

Vậy, `x = -22,11`

`e,`

`x - 5,01 = 7,02 - 2 * 1,5`

$\Rightarrow x - 5,01 = 7,02 - 3$

$\Rightarrow x - 5,01 = 4,02$

$\Rightarrow x = 4,02 + 5,01$

$\Rightarrow x = 9,03$

Vậy, `x = 9,03.`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:
a. $(x+2,8):5=0,3$

$x+2,8=0,3.5=1,5$

$x=1,5-2,8=-1,3$

b.

$(x+\frac{5}{6}).2\frac{2}{5}-1\frac{1}{4}=35\text{%}=\frac{7}{20}$

$(x+\frac{5}{6}).\frac{12}{5}-\frac{5}{4}=\frac{7}{20}$

$(x+\frac{5}{6}).\frac{12}{5}=\frac{7}{20}+\frac{5}{4}=\frac{8}{5}$

$x+\frac{5}{6}=\frac{8}{5}: \frac{12}{5}=\frac{2}{3}$

$x=\frac{2}{3}-\frac{5}{6}=\frac{-1}{6}$

c.

$\frac{1-2x}{2}=\frac{-1,5}{3}$

$\frac{1}{2}-x=\frac{-1}{2}$

$x=\frac{1}{2}-\frac{-1}{2}=1$

d.

$1,4x-x=-8,844$

$0,4x=-8,844$

$x=-8,844:0,4=-22,11$

e.

$x-5,01=7,02-2.1,5$

$x-5,01=4,02$

$x=4,02+5,01=9,03$

125 x 2024 x 5 x 16 

= ( 125 x 16 ) x ( 2024 x 5 ) 

= 2000 x 10120

= 20240000

4
456
CTVHS
11 tháng 4

125 x 2024 x 5 x 16

= (125 x 16) x (2024 x 5)

= 2000 x 10120

= 20 240 000

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABM$ và $HBM$ có:

$\widehat{BAM}=\widehat{BHM}=90^0$

$\widehat{ABM}=\widehat{HBM}$ (do $BM$ là phân giác $\widehat{B}$)

$BM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle HBM$ (ch-gn) 

b.

Tam giác $MCH$ vuông tại $H$ nên cạnh huyền $MC$ là cạnh lớn nhất trong tam giác 

$\Rightarrow MC> CH$

c.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $AM=MH$

Xét tam giác $AMK$ và $HMC$ có:

$\widehat{MAK}=\widehat{MHC}=90^0$

$AM=MH$

$\widehat{AMK}=\widehat{HMC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle AMK=\triangle HMC$ (g.c.g)

$\Rightarrow MK=MC$

$\Rightarrow MKC$ cân tại $M$.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Hình vẽ: