K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

Sau khi nhập thêm vào mỗi kho 4 tấn thì hiệu số tấn cà phê của hai kho lúc sau không đổi và bằng hiệu số tấn cà phê của hai kho lúc đầu và bằng 36 tấn.

Tỉ số cà phê kho 1 lúc sau và kho hai lúc sau là:  \(\dfrac{3}{7}\)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Kho 1 lúc sau : 36: ( 7- 3) \(\times\) 3 = 27 ( tấn)

Kho 1 lúc đầu : 27 - 4 = 23 ( tấn)

Kho 2 lúc đầu: 23 + 36 = 59 ( tấn)

Cả hai kho lúc đầu chứa : 23 + 59 = 82 ( tấn)

Đáp số:  

4 tháng 4 2023

Tổng `2` số là :

`24 xx 2=48` 

Số thứ `1` là :

`48 : (3+5) xx 3= 18`

Số thứ `2` là :

`48-18=30`

4 tháng 4 2023

Tổng của hai số:
\(24\times2=48\)
Số thứ nhất:  \(48:\left(3+5\right)\times3=18\)
Số thứ hai:   \(18:\dfrac{3}{5}=30\)
 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
4 tháng 4 2023

C1: Tính số muối bán mỗi lần 

Tổng số muối - (Số muối bán lần 1 + Số muối bán lần 2) =

C2: Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số:9998

Số bị chia là: 9997

Thương là 6

Số chia = (Số bị chia - Số dư): Thương =

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
4 tháng 4 2023

C3: Từ 27/3 đến 5/4 có 9 ngày. Vì một tuần có 7 ngày.

9 chia 7 dư 2

ngày 27/3 trước thứ ba là 2 ngày. Vậy 27/3 là:

C4: 26 tháng 4 là thứ tư. Vậy thứ tư lần thứ 2 của tháng sau cách ngày 26 tháng 4 là 14 ngày. Vậy đó là ngày 10 tháng 5

4 tháng 4 2023

ĐKXĐ : \(x\ge-3;x^2+9x+19\ge0\)

Phương trình tương đương 

\(2\sqrt{x+3}=\sqrt{x^2+9x+19}-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+3}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+9x+19}+x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\dfrac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x^2+9x+19}+x+4}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) ta có : \(2\sqrt{x^2+9x+9}=-2x-8+\sqrt{x+3}\)

Đặt t = \(\sqrt{x+3}\) có VP = f(t) = -2t2 + t - 2 \(\le-\dfrac{15}{8}\)< 0 (2)

Dấu "=" khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Lại có VP \(\ge0\) (3)

Từ (2) (3) được (1) vô nghiệm

=> Nghiệm phương trình ban đầu là nghiệm của x + 3 = 0

<=> x = -3 (TM)

Tập nghiệm S = {-3}   

 

25 tháng 5 2023

b,

Mình không giải nhưng chắc chắn đây là hệ quả của BĐT Schur.

Câu 4. (3 điểm). 1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ. 2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt...
Đọc tiếp

Câu 4. (3 điểm).

loading...

1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ.

2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt đường tròn $(O)$ tại hai điểm $P$, $Q$ sao cho $P$ nằm giữa $A$ và $Q$, dây cung $P Q$ không đi qua tâm $O$. Gọi $I$ là trung điểm của đoạn $P Q$, $J$ là giao điểm của hai đường thẳng $A Q$ và $M N$. Chứng minh rằng:

a) Năm điểm $A, \, M, \, O, \, I, \, N$ cùng nằm trên một đường tròn và $\widehat{J I M}=\widehat{J I N}$.

b) Tam giác $A M P$ đồng dạng với tam giác $A Q M$ và $A P . A Q=A I . A J$.

0
4 tháng 4 2023

Từ 2x - y - 2 = 0

ta được y = 2x - 2

Thế vào phương trình dưới ta được

3x2 - x(2x - 2)  - 8 = 0

<=> x2 + 2x - 8 = 0

<=> (x - 2)(x + 4) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Với x = 2 được y = 2

Với x = -4 được y = - 10

Vậy (x;y) = (2;2) ; (-4 ; -10) 

4 tháng 4 2023

    17 \(\times\) ( \(\dfrac{1313}{5151}\) + \(\dfrac{1111}{3434}\)) : \(\dfrac{117}{512}\)

= 17 \(\times\) ( \(\dfrac{1313:101}{5151:101}\) + \(\dfrac{1111:101}{3434:101}\)) : \(\dfrac{117}{512}\)

= 17 \(\times\) ( \(\dfrac{13}{51}\) + \(\dfrac{11}{34}\)): \(\dfrac{117}{512}\)

= 17 \(\times\) \(\dfrac{59}{102}\) \(\times\) \(\dfrac{512}{117}\)

\(\dfrac{1003}{102}\) \(\times\) \(\dfrac{512}{117}\)

=            \(\dfrac{15104}{351}\)

4 tháng 4 2023

a)Có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m-5\right)=m^2-4m+20=\left(m-2\right)^2+16>0\)

=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b) Áp  dụng hệ thức Viete : 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

Kết hợp giả thiết : \(x_1+2x_2=1\) 

ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1+2x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=1-m\\x_1=2m-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(x_1x_2=m-5\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m\right).\left(2m-1\right)=m-5\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\)

Vậy m \(\in\left\{-1;2\right\}\)

9 tháng 4 2023

Ta có: VT =82−32−41−2

=82−2.42−41−2=82−42−41−2

=42−41−2=−4(1−2)1−2=−4= V P

Vậy 82−32−41−2=−4

b) ĐKXĐ: {�≥0�+2≠0�−2≠0�−4≠0⇔{�≥0�≠2�≠4⇔{�≥0�≠4.

Vậy ĐKXĐ của  là �≥0�≠4.

Với �≥0�≠4 ta có:

�=(2�+2−1�−2+7�−4).(�−1)

=(2�+2−1�−2+7(�−2)(�+2)).(�−1)

=(2(�−2)−(�+2)+7(�−2)(�+2)).(�−1)

=2�−4−�−2+7(�−2)(�+2).(�−1)

=�+1(�−2)(�+2).(�−1)

=�−1�−4.

Vậy �=�−1�−4 với �≥0�≠4.