K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2023

Vẫn đề đó hả em

Câu này dùng BĐT Schur là ra luôn cx đc, nhưng mà thế thì hơi mất hứng, anh thử đề xuất phương án này ha

VT=\(cyc\sum x^5.\left(x-y+z\right)\) Gấp đôi vế trái lên và phá ngoặc ra nhóm  về kiểu này

2.VT=(x^6-2x^5y+2xy^5+y^6)+.......tương tự như thế ha

       Giờ chỉ cần mỗi cái ngoặc này >=0 là cả lũ >=0 do tương tự

Mà \(x^6-2x^5y+2xy^5+y^6=\left(x^2+y^2\right).\left(x^2-xy-y^2\right)^2\)  (Cái này em nhóm 2 cái cuối, 2 cái giữa xong triển khai ra là đc)

       Dễ thấy x^2+y^2>=0, cái ngoặc kia là bình phương cũng >=0

 Do đó cái TH kia >=0. Các th còn lại thì cx tương tự

 Cộng vế với vế suy ra 2VT>=0, Hay VT>=0 (đpcm)

16 tháng 5 2023

Anh gửi riêng phần phân tích này

\(x^6-2x^5y+2xy^5+y^6=\left(x^2+y^2\right)\left(x^4-x^2y^2+y^4\right)-2xy\left(x^2+y^2\right)\left(x^2-y^2\right)=\left(x^2+y^2\right).\left(x^4-x^2y^2+y^4-2xy\left(x^2-y^2\right)\right)=\left(x^2+y^2\right)\left(\left(x^4-2x^2y^2+y^4\right)-2xy\left(x^2-y^2\right)+x^2y^2\right)\)Viết tiếp cái ngoặc to thành bình phương là ra cái anh vt chỗ trên đầu nhé

Thử xem có đc ko

16 tháng 5 2023

đường kính lúc sau 130% đường kính lúc đầu

S lúc sau = 130%*130%=169% S lúc đầu

S tăng thêm 169%-100%=69% S lúc đầu

chúc bạn học tốt

16 tháng 5 2023

đường kính lúc sau 130% đường kính lúc đầu

S lúc sau = 130%*130%=169% S lúc đầu

S tăng thêm 169%-100%=69% S lúc đầu

chúc bạn học tốt

16 tháng 5 2023

0,2468+0,08x0,4x12,5x2,5+0,7532

=(0,2468+0,7532)+(0,08x12,5)+(0,4x2,5)

=1+1+1

=3

CHÚC HỌC TỐT☘

16 tháng 5 2023

2 giờ 45 phút + 2,75 giờ x 8 + 165 phút

=165 phút + 22 giờ + 165 phút

=165 phút x 2 + 22 giờ

=330 phút + 22 giờ

=5,5 giờ + 22 giờ

=27,5 giờ

CHÚC HỌC TỐT☘

16 tháng 5 2023

\(13,25:50\%+13,25:0,25+13,25:\dfrac{1}{5}-13,25\)
\(=13,25\times2+13,25\times4+13,25\times5-13,25\times1\)
\(=13,25\times\left(2+4+5-1\right)\)
\(=13,25\times10\)
\(=132,5\)
#AvoidMe

16 tháng 5 2023

Số phần sau khi đã đổ vào thùng 3

1-2/3=1/3(phần)

Số lít mà thùng ba đã được đổ 

123.1/3=41(lít)

Tổng số lít của thùng 1 và thùng 2

123-41=82(lít)

Số lít của thùng 1

(82-4):2=39(lít)

Số lít của thùng 2

82-39=43(lít)

Gọi a là thùng 1

Gọi b là thùng 2

Gọi c là thùng 3

Ta có được

a-5+9

b+5-7

c+7-9

=>39-5+9=43(lít)

=>43+5-7=41(lít)

=>41+7-9=39(lít)

Vậy:thùng 1 là 43 lít

       thùng  2 là 41 lít

       thùng. 3 là 39 lít

16 tháng 5 2023

tick cho mik đi rồi giải cho

16 tháng 5 2023

uk tick đi đã

16 tháng 5 2023

Sau 4 năm nữa bố vẫn hơn con 20 tuổi

Hiệu số phần bằng nhau:

3-1=2(phần)

4 năm nữa tuổi con là:

20:2 x 1 = 10(tuổi)

Tuổi con hiện nay:

10-4=6(tuổi)

Tuổi bố hiện nay:

6+20=26(tuổi)

16 tháng 5 2023

A = \(xy^2z^3+x^2y^3z^4\) + \(x^{2014}y^{2015}z^{2016}\) 

Thay \(x=\) -1;  y = -1;  z = -1 vào A ta có:

A = (-1).(-1)2.(-1)3 + (-1)2.(-1)3.(-1)4 + (-1)2014.(-1)2015.(-1)2016

A = (-1).1(-1) + 1.(-1).1 + 1.(-1).1

A = 1 - 1 - 1

A = -1

 

 

16 tháng 5 2023

A = ��2�3+�2�3�4 + �2014�2015�2016 

Thay �= -1;  y = -1;  z = -1 vào A ta có:

A = (-1).(-1)2.(-1)3 + (-1)2.(-1)3.(-1)4 + (-1)2014.(-1)2015.(-1)2016

A = (-1).1(-1) + 1.(-1).1 + 1.(-1).1

A = 1 - 1 - 1

A = -1 

tick cho mik nha

16 tháng 5 2023

a) Do SA là tiếp tuyến tại A của (O) nên \(\widehat{OAS}=90^o\). Tương tự, ta có \(\widehat{OBS}=90^o\), suy ra \(\widehat{OAS}+\widehat{OBS}=180^o\). Do đó tứ giác SAOB nội tiếp. (đpcm)

 Mặt khác, trong đường tròn (O) có M là trung điểm của dây EF nên \(OM\perp EF\) tại M hay \(\widehat{OMS}=90^o\). Từ đó suy ra \(\widehat{OMS}=\widehat{OAS}\),từ đó tứ giác OMAS nội tiếp. Vì vậy 5 điểm O, M, A, S, B cùng thuộc một đường tròn \(\Rightarrow\) Tứ giác SAMO nội tiếp (đpcm)

b) Ta thấy tứ giác OMAB nội tiếp nên \(\widehat{PMA}=\widehat{PBO}\). Từ đó dễ dàng suy ra \(\Delta PAM~\Delta POB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{PA}{PO}=\dfrac{PM}{PB}\) \(\Rightarrow PA.PB=PO.PM\) (đpcm)

c) Do tứ giác SAMB nội tiếp nên \(\widehat{SMB}=\widehat{SAB}\) và \(\widehat{SMA}=\widehat{SBA}\). Mặt khác, trong đường tròn (O), có 2 tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S nên \(SA=SB\) hay \(\Delta SAB\) cân tại S \(\Rightarrow\widehat{SAB}=\widehat{SBA}\) \(\Rightarrow\widehat{SMB}=\widehat{SMA}\) hay MI là phân giác trong của \(\widehat{AMB}\) . Lại có \(MP\perp MI\) nên MP là phân giác ngoài của \(\widehat{AMB}\). Áp dụng tính chất đường phân giác, ta thu được \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{MA}{MB}\) và \(\dfrac{PA}{PB}=\dfrac{MA}{MB}\). Từ đây suy ra \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{PA}{PB}\) \(\Rightarrow PA.IB=PB.IA\) (đpcm)

16 tháng 5 2023

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)

Chiều rộng của hình chữ nhật là: 2,4 : 3 = 0,8 (m)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 0,8 x 2 = 1,6 (m)

Diện tích của hình chữ nhật là: 0,8 x 1,6 = 1,28 (m2)

Đáp số: 1,28 m2

16 tháng 5 2023

Tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là: 2,4 m

Tỉ số chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\)

Theo bài ra ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Chiều rộng hình chữ nhật là: 2,4: ( 1 + 2) = 0,8(m)

                             Chiều dài hình chữ nhật là: 2,4 - 0,8 = 1,6(m)

                              Diện tích hình chữ nhật là: 1,6 \(\times\) 0,8 = 1,28(m2)

                              Đáp số: 1,28 m2