K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2022
a704036456359
b887697
q85

5

778
r601303
30 tháng 6 2022

\(P=x^3+3x^2+3x+1\) 

\(=x^3+3x^2\cdot1+3x\cdot1^2+1^3\)

\(=\left(x+1\right)^3\)

Thay \(x=9\) ta có :

\(\left(9+1\right)^3=729\)

 

 

30 tháng 6 2022

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC=HB\left(HC+HB\right)=HB\left(16+HB\right)\Leftrightarrow225=16HB+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2+16BH-225=0\Leftrightarrow HB=9cm\)

BC = HC + HB = 9 + 16 = 25 cm

Áp dụng hệ thức \(AH^2=HB.HC=144\Leftrightarrow AH=12cm\)

30 tháng 6 2022

.

30 tháng 6 2022

     \(\dfrac{1}{3}\) số dê = \(\dfrac{2}{5}\) số bò = \(\dfrac{3}{4}\) số heo

⇒   \(\dfrac{6}{18}\) số dê = \(\dfrac{6}{15}\) số bò = \(\dfrac{6}{8}\) số heo

⇒ \(\dfrac{1}{18}\) số dê = \(\dfrac{1}{15}\) số bò = \(\dfrac{1}{8}\) số heo

số dê là 205: ( 18+15+8) x 18 = 90 (con)

số bò là 205 : (18+15+8) x 15 = 75 (con)

số heo là : (18 + 15 + 8) x 8 =  40 (con)

đs........

30 tháng 6 2022

Đổi \(54 km/h=15m/s\)

      \(1' =60 s\)

Quãng đường con linh dương có thể chạy được là:

            \(20 \times 60=1200(m)\)

Quãng đường con ngựa có thể chạy được là:

          \(15 \times 60=900(m)\)

Vì `1200 m > 900 m` nên trong `1'` con dương linh chạy nhanh hơn và nhanh hơn `1200-900=300(m)=0,3(km)`

30 tháng 6 2022

20 m/s = (20 x 60) m/ phút= 1200 m/phút= 1,2km/phút

54km/h = (54 x 1000)/60 m/phút= 54000/60 m/phút= 900m/phút=0,9 km/phút

Vì 1,2 > 0,9 => Con linh dương chạy nhanh hơn. Trong 1 phút, nó có thể chạy nhanh hơn ngựa đen 1 khoảng là:

1,2 - 0,9= 0,3(km)

30 tháng 6 2022

Quãng đường người đi xe máy từ A đã đi trước:

42 x 1,5= 63(km)

Quãng đường 2 người cùng đi:

155 - 63= 92(km)

Tổng 2 vận tốc:

50+42= 92(km/h)

Thời gian 2 người cùng đi:

92:92=1(giờ)

Thời điểm 2 xe gặp nhau sau thời điểm xe máy từ A xuất phát là:

1,5 + 1= 2,5 (giờ)

30 tháng 6 2022

Số bi của Bình = 1 phần

Số bi của Hà = 3 phần

Số bi của Hải = 3 x 2= 6 phần

Tổng số phần bằng nhau:

1+3+6= 10 (phần)

Số bi của Bình:

120:10 x 1= 12(viên)

Số bi của Hà:

12 x 3= 36 (viên)

Số bi của Hải:

36 x 2= 72(viên)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2022

Lời giải:
Gọi số bi của Bình là 1 phần thì số bi của Hà là 3 phần

Số bi của Hải là $3\times 2=6$ phần 

Tổng số phần bằng nhau: $1+3+6=10$ (phần) 

Số bi của Bình: $120:10\times 1=12$ (viên) 

Số bi của Hà: $12\times 3=36$ (viên) 

Số bi: $36\times 2=72$ (viên)

30 tháng 6 2022

Coi số bi của là 3 phần,của Bình là 1 phần,khi đó số bi của Hải phải là 6 phần 

Tổng số phần bằng nhau là :

3+1+6= 10(phần )

Số bi của bình là :

 120:10 * 1 = 12 (viên)

Số viên của Hà là :

12*3 = 36 (viên)

Số bi của Hải là :

120-12-36 = 72 (viên)

Đáp số ..

29 tháng 6 2022

`12x+3.2^3=2^3.(-4).3^2`

`12x+24=-288`

`12x=-288-24=-312`

`x=-312:12=-26`

29 tháng 6 2022

\(12x+3.2^3=2^3.\left(-4\right).3^2\)

\(\Rightarrow12x+24=-288\)

\(\Rightarrow12x=-312\)

\(\Rightarrow x=-26\)