K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{\left(-2\right)}{3}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{\left(-10\right)}{15}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

\(\Rightarrow x=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

Lời giải:

\(A=\frac{5(4n+3)-2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)

Để $A$ có giá trị nhỏ nhất thì $\frac{2}{4n+3}$ có GTLN

$\Rightarrow 4n+3$ phải nhỏ nhất và $4n+3>0$

Tức là $4n+3$ có giá trị nguyên dương nhỏ nhất.

Với $n$ nguyên, $4n+3$ chia 4 dư 3 nên $4n+3$ nguyên dương nhỏ nhất bằng $3$

$\Rightarrow n=0$

Vậy $A_{\min}=\frac{13}{3}$ khi $n=0$.

8 tháng 2

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề điểm và đoạn thẳng cấu trúc thi hsg, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:

Vì O;A; C thẳng hàng nên O \(\in\) AC;

Vì O;B;D thẳng hàng nên O \(\in\) DB 

Vậy O là giao điểm của AC  và BD.

Kết luận vị trí của điểm O sao cho ba điểm A; O; C và ba điểm; B;O;D thẳng hàng là O là giao điểm của AC và BD.

 

8 tháng 2

a) Gọi \(ƯCLN\left(a^2,a+b\right)=d\)  với \(d\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2⋮d\\a+b⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2⋮d\\a^2+ab⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow ab⋮d\) 

Vì \(a,b\) nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\)

Hơn nữa, vì \(a+b⋮d\) nên nếu \(a⋮d\) thì \(b⋮d\). Nếu \(b⋮d\) thì \(a⋮d\). Như vậy \(a,b⋮d\).

 Nhưng do \(a,b\) nguyên tố cùng nhau nên \(d=1\) \(\RightarrowƯCLN\left(a^2,a+b\right)=1\) hay \(a^2,a+b\) nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi \(ƯCLN\left(ab,a+b\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab⋮d\\a+b⋮d\end{matrix}\right.\)

 Vì a và b nguyên tố cùng nhau nên từ \(ab⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\). Đến đây kết hợp với \(a+b⋮d\)  và lập luận tương tự như câu a), sẽ chứng minh được \(d=1\)

8 tháng 2

1.2.3.4.5.6.7.8.9 - 1.2.3.4.5.6.7.8 - 1.2.3.4.5.6.7 - 8²

= 1.2.3.4.5.6.7.(8.9 - 8 - 1) - 64

= 5040.63 - 64

= 317520 - 64

= 317456

\(1\times2\times3\times4\times5\times6\times7\times8\times9-1\times2\times3\times4\times5\times6\times7\times8-1\times2\times3\times4\times5\times6\times7-8^2\)

\(=1\times2\times3\times4\times5\times6\times7\times\left(8\times9-8-1\right)-64\)

\(=5040\times63-64\)

\(=317520-64\)

\(=317456\)

8 tháng 2

8 tháng 2

a) \(x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{-5}{25}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{25}\)c

b) \(x=\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{-9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{45}{99}+\dfrac{-44}{99}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{99}\)

c) \(x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{63}+\dfrac{45}{63}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{52}{63}\) 

d) \(x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{11}{5}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{22}{35}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{25}{35}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{47}{35}\)

e) \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

8 tháng 2

f) x + 4 = 1/5

x = 1/5 - 4

x = 1/5 - 20/5

x = -19/5

g) x - 1/5 = 2

x = 2 + 1/5

x = 10/5 + 1/5

x = 11/5

h) x + 5/3 = 1/27

x = 1/27 - 5/3

x = 1/27 - 45/27

x = -44/27

i) x/15 = 3/5 + (-2/3)

x/15 = 9/15 - 10/15

x/15 = -1/15

x = -1

k) 3x/4 = 18/(3x + 1)

3x(3x + 1) = 18.4 (1)

Đặt t = 3x

(1) ⇒ t(t + 1) = 72

t² + t - 72 = 0

t² - 8t + 9t - 72 = 0

(t² - 8t) + (9t - 72) = 0

t(t - 8) + 9(t - 8) = 0

(t - 8)(t + 9) = 0

t - 8 = 0 hoặc t + 9 = 0

*) t - 8 = 0

t = 8

3x = 8

x = 8/3

*) t + 9 = 0

t = -9

3x = -9

x = -9 : 3

x = -3

Vậy x = -3; x = 8/3

7 tháng 2

a; \(x\) = \(\dfrac{7}{25}\) + \(\dfrac{-1}{5}\)

     \(x\) = \(\dfrac{7}{25}\) - \(\dfrac{5}{25}\)

      \(x=\dfrac{2}{25}\)

b; \(x=\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{4}{-9}\)

    \(x=\dfrac{45}{99}-\dfrac{44}{99}\)

     \(x=\dfrac{1}{99}\)

7 tháng 2

c; \(x\) - \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1}{9}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{5}{7}\)

    \(x=\dfrac{7}{63}+\dfrac{45}{63}\) 

   \(x\) = \(\dfrac{52}{63}\)

7 tháng 2

a; \(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{9}{y}\) (\(x>y\))

    \(x.y\) = 7.9

    \(xy\)  = 63

Ư(63) = {-63;-21 -9; 7; -3; -1; 1; 3; 7; 9;21; 63}

Lập bảng ta có:

\(x\) -63 -21 -9 -7 -3 -1 1 3 7 9 21 63
y -1 -3 -7 -9 -21 -63 63 21 9 7 3 1

Vì \(x>y\) nên theo bảng trên ta có các cặp số nguyên \(x;y\) thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-7; -9); (-3; -21); (-1; -63); (9; 7); (21; 3); (63; 1)

 

 

7 tháng 2

b; \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{3}{y}\) Và \(x< y< 0\)

    \(x.y\) = 3.15 

    \(xy\)   = 45

45 = 32.5;  Ư(45) = {-45; -15; -9; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 9; 15; 45}

Lập bảng ta có:

\(x\) -45 -15 -9 -5 -3 -1 1 3 5 9 15 45
4y -1 -3 -5 -9 -15 -45 45 15 9 5 3 1

Vì \(x< y< 0\)

Theo bảng trên ta có:

các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(-45; -1); (-15; -3); (-9; -5)

 

7 tháng 2

Bài 3.17 

a = \(\dfrac{n+8}{2n-5}\)  (n \(\in\) N*)

\(\in\) Z ⇔ n + 8  ⋮ 2n - 5

           2.(n + 8) ⋮ 2n - 5

            2n + 16 ⋮ 2n - 5

       2n - 5 + 21 ⋮ 2n - 5

                     21 ⋮ 2n - 5

        2n - 5 \(\in\) Ư(21)

21 = 3.7; Ư(21) = {-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21}

Lập bảng ta có: 

2n - 5 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
n -8 (loại) -1(loại) -1(loại) -2(loại) 3 4 6 13
a =\(\dfrac{n+8}{2n-5}\)         11(loại) 4(loại) 2 1(loại)

Theo bảng trên ta có: n = 6

Vậy n = 6 thì a là số nguyên tố.

 

 

 

 

 

 

7 tháng 2

\(\dfrac{7n-1}{4}\) \(\in\) N ; \(\dfrac{5n+3}{12}\) \(\in\) N 

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}7n-1⋮4\\5n+3⋮12\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(7n-1\right)⋮12\\5n+3⋮12\end{matrix}\right.\)

⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}21n-3⋮12\\5n+3⋮12\end{matrix}\right.\)

⇒  21n - 3 + 5n + 3 ⋮ 12

      (21n + 5n) ⋮ 12

       26n ⋮ 12

       13n ⋮ 6

        n ⋮ 6

⇒ 7n là số chẵn ⇒ 7n -  1 là số lẻ nên  7n - 1 không chia hết cho 4 

Vậy không tồn tại số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài.