K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2023

\(\dfrac{7}{10}+3:10+\dfrac{2}{5}+1:10\\ =\left(\dfrac{7}{10}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(3:10+1:10\right)\\ =\dfrac{11}{10}+\left(3+1\right)\times\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{11}{10}+4\times\dfrac{1}{10}\\ =\dfrac{11}{10}+\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{3}{2}\)

30 tháng 8 2023

\(\dfrac{7}{10}+3:10+\dfrac{2}{5}+1:10\\ =\dfrac{7}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{10}\\ =\left(\dfrac{7}{10}+\dfrac{3}{10}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{10}\right)\\ =\dfrac{10}{10}+\left(\dfrac{4}{10}+\dfrac{5}{10}\right)=\dfrac{10}{10}+\dfrac{5}{10}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

30 tháng 8 2023

Giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học em nhá

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Số mét vải dệt được trong giờ thứ nhất:

(50,5 - 1,5 - 1,5 - 2,5): (1 + 1 + 1) = 15 (m)

Số mét vải dệt được trong giờ thứ hai là: 15 + 1,5 = 16,5 (m)

Số mét vải dệt được trong giờ thứ ba là: 16,5 + 2,5 = 19 (m)

Đáp số:....

30 tháng 8 2023

Hiệu số m của tổng giờ thứ 3 và giờ thứ 1 và 2 lần giờ thứ 2 là :

\(2,5-1,5=1\left(m\right)\)

Số m giờ thứ 2 dệt được là :

\(\left(50,5-1\right):3=16,5\left(m\right)\)

Số m giờ thứ 3 dệt được là :

\(16,5+2,5=19\left(m\right)\)

Số m giờ thứ 1 dệt được là :

\(16,5-1,5=15\left(m\right)\)

Đáp số...

30 tháng 8 2023

        \(\dfrac{5}{16}\) < \(\dfrac{x}{19}\) < \(\dfrac{6}{16}\) (\(x\) là số tự nhiên)

\(\dfrac{5\times19}{16\times19}\) < \(\dfrac{x\times16}{19\times16}\) < \(\dfrac{6\times19}{16\times19}\)

\(\dfrac{95}{304}\)    < \(\dfrac{x\times16}{304}\) < \(\dfrac{114}{304}\)

95 < \(x\) \(\times\) 16 < 114

\(\dfrac{95}{16}\) < \(x\) < \(\dfrac{114}{16}\) 

vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 6

 

6 tháng 9 2023

5/13 < .../20 < 6/13     Help me 

 

30 tháng 8 2023

loading...

a) Vẽ tia By' là tia đối của tia By

Ta có:

∠ABy' + ∠ABy = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ABy' = 180⁰ - ∠ABy

= 180⁰ - 135⁰

= 45⁰

⇒ ∠ABy' = ∠BAx = 45⁰

Mà ∠ABy' và ∠BAx là hai góc so le trong

⇒ By // Ax

b) Ta có:

∠CBy' = ∠ABC - ∠ABy'

= 75⁰ - 45⁰

= 30⁰

⇒ ∠CBy' = ∠BCz = 30⁰

Mà ∠CBy' và ∠BCz là hai góc so le trong

⇒ By // Cz

30 tháng 8 2023

\(\dfrac{1313}{1717}=\dfrac{101x13}{101x17}=\dfrac{13}{17}\)

\(\dfrac{131313}{171717}=\dfrac{10101x13}{10101x17}=\dfrac{13}{17}\)

Vậy \(\dfrac{1313}{1717}=\dfrac{131317}{171717}\)

30 tháng 8 2023

\(\dfrac{1313}{1717}và\dfrac{131313}{171717}\\ \dfrac{1313}{1717}=\dfrac{13}{17}\\ \dfrac{131313}{171717}=\dfrac{13}{17}\\ \Rightarrow\dfrac{1313}{1717}=\dfrac{131313}{171717}\)

30 tháng 8 2023

Cảm ơn em đã yêu thích và đam mê việc học trên olm

Vấn đề em hỏi cô xin chia sẻ thông tin đến em dưới đây:

    a, Hiện tại em là tài khoản thường nên các bài giảng lý thuyết của hệ thống em không thể xem được.

    b,Các quyền lợi của tài khoản thường như sau:

    + Có thể luyện các bài luyện trên olm. tối đa 10 bài trên một ngày.

    + Hỏi bài trên diễn đàn hỏi đáp 

    C, Tài khoản vip:

    + Sử dụng toàn bộ học liệu của olm từ lớp 1 đến lớp 12

    + Tương tác với giáo viên theo nhóm trên zalo

    + Không phải xem video quảng cáo trong suốt quá trình học khi đang trong thời gian vip

    + Luyện không giới hạn các bài giảng, bài tập của olm.

    + Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp olm

    Trên đây là các thông tin mà cô chia sẻ tới em để em lựa chọn các gói vip phù hợp với nhu cầu của em thân mến

30 tháng 8 2023

\(a^m=a^n\)

\(\Rightarrow m=n\)

Với \(a^m=a^n\) mọi \(m=n\) 

Vậy: \(m=n\in\left\{1;2;3;4;...\right\}\)

30 tháng 8 2023

m = n vô số nha

30 tháng 8 2023

Tìm \(x\) biết: |\(x\) + 1| + |\(x\) + 4| = 3\(x\) ( đk \(x\) ≥ 0)

                        |\(x\) + 1| + | \(x\) + 4| = 3\(x\)

Với \(x\) ≥ 0 ta có: \(x\) + 1 + \(x\) + 4 = 3\(x\)

                         2\(x\) + 5   = 3\(x\)

                         3\(x\) - 2\(x\) = 5

                            \(x\) = 5 (thỏa mãn)

Vậy \(x\) = 5 

                         

30 tháng 8 2023

\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|=3x\left(1\right)\)

Ta có :

\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|\ge\left|x+1+x+4\right|=\left|2x+5\right|\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left|2x+5\right|=3x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=3x\\2x+5=-3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\5x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2023

loading... a) Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC (1)

Do BD là đường trung tuyến

⇒ D là trung điểm của AC

⇒ AD = CD (2)

Do CE là đường trung tuyến

⇒ E là trung điểm của AB

⇒ AE = BE (3)

Từ (1), (2) và (3)

⇒ AE = AD

∆AED có:

⇒ AE = AD (cmt)

⇒ ∆AED cân tại A

b) ∆AED cân tại A (cmt)

⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠A) : 2 (4)

∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠A) : 2 (5)

Từ (4) và (5)

⇒ ∠AED = ∠ABC

Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị

⇒ ED // BC

Tứ giác BCDE có:

ED // BC (cmt)

⇒ BCDE là hình thang

Mà ∠CBE = ∠BCD (∆ABC cân tại A)

⇒ BCDE là hình thang cân

30 tháng 8 2023

Ai giúp tui đi mà :((

 

30 tháng 8 2023

13,5 + 5,1 + 4,5 × 7,8 × 3 + 12,9 × 6,5

= 18,6 + 105,3 + 83,85

= 207,75

-------------------

20 + 21 + 22 + ... + 29

Số các số hạng:

29 - 20 + 1 = 10 (số hạng)