K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

A/ M(x) = A(x) + B(x)

= (3x - 7) + (4x + 8)

= 3x -7 + 4x + 8

= (3x + 4x) + (-7 + 8)

= 7x + 1

N(x) = A(x) - B(x)

= (3x - 7) - (4x + 8)

= 3x - 7 - 4x - 8

= -x - 15

*) Cho M(x) = 0

7x + 1 = 0

7x = -1

x = -1/7

Vậy x = -1/7 là nghiệm của đa thức M(x)

*) Cho N(x) = 0

-x - 15 = 0

-x = 15

x = -15

Vậy x = -15 là nghiệm của đa thức N(x)

--------

B/

A(x) = M(x) + N(x)

= (x² - 5x + 7) + (3x² - 2x + 10)

= x² - 5x + 7 + 3x² - 2x + 10

= (x² + 3x²) + (-5x - 2x) + (7 + 10)

= 4x² - 7x + 17

Bậc của A(x) là 2

a: M(x)=A(x)+B(x)

\(=3x-7+4x+8=7x+1\)

N(x)=A(x)-B(x)

\(=3x-7-4x-8=-x-15\)

Đặt M(x)=0

=>7x+1=0

=>7x=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{7}\)

Đặt N(x)=0

=>-x-15=0

=>-x=15

=>x=-15

b: A(x)=M(x)+N(x)

\(=x^2-5x+7+3x^2-2x+10\)

\(=4x^2-7x+17\)

Bậc là 2

28 tháng 4

B. Một ngày có 24 giờ

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDMC vuông tại M có

DM chung

MH=MC

Do đó: ΔDMH=ΔDMC

=>\(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)

=>\(\widehat{DHC}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HD//AB

c: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,BD là các đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

28 tháng 4

Đề bài của em đâu?

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H

d: Ta có: HD=HE

mà HE<HC(ΔHEC vuông tại E)

nên HD<HC

a: Sửa đề: BE=CF

Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF

b: ΔABE=ΔACF

=>AE=AF

Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

AF=AE

Do đó: ΔAFH=ΔAEH

=>HF=HE

=>ΔHEF cân tại H

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên FE//BC

d: Ta có: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

=>H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của EF

=>AH\(\perp\)EF

28 tháng 4

Giải:

Số nhỏ nhất chia cho 2 dư 1, chia 3 dư 1 là 1

Các số cho 2 và 3 đều dư 1 là các số thuộc dãy số sau:

1; 7; 13; 19; 25; 31;...;

Các số từ 1 đến 20 chia cho 2 và 3 đều dư 1 là:

1; 7; 13; 19

Kết luận: từ 1 đến 20 các số chia cho 2 và 3 đều dư 1 lần lượt là các số sau1; 7; 13; 19

28 tháng 4

Cách hai:

Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\)\(x\) \(\in\) N; 1 ≤ \(x\) ≤ 20

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1⋮2\\x-1⋮3\end{matrix}\right.\)

⇒ \(x-1\in\) BC(2; 3)

2 = 2; 3 = 3; BCNN(2;3) = 2.3 = 6

\(x-1\) \(\in\) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;..;}

\(x\in\) {1; 7; 13; 19; 25; 31;...}

Vì 1 ≤ \(x\) ≤ 20 nên \(x\) \(\in\) {1; 7; 13; 19}

Kết luận các số tự nhiên từ 1 đến 20 chia 2 và 3 đều dư 1 là các số sau: 1; 7; 13; 19

 

 

1: Xét ΔMEA vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có

MA=MC

\(\widehat{EMA}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMEA=ΔMFC

=>ME=MF

2: BE+BF

=BE+BE+EF

=2BE+2ME

=2(BE+ME)

=2BM

Gọi số học sinh của ba khối 6;7;8 lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Số học sinh của khối 6;7;8 lần lượt tỉ lệ với 8;7;6

nên ta có: \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}\)

Số học sinh khối 8 nhiều hơn số học sinh khối 7 là 15 bạn là sai rồi vì \(\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}\) thì có nghĩa là số học sinh khối 7 nhiều hơn chứ bạn

a: Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có

OM chung

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

=>OM là phân giác của góc AOB

b: ΔOMA=ΔOMB

=>MA=MB

Xét ΔMEA vuông tại E và ΔMFB vuông tại F có

MA=MB

\(\widehat{MAE}=\widehat{MBF}\)

Do đó: ΔMEA=ΔMFB

=>EA=FB

c: Xét ΔEFH có

FM là đường trung tuyến

\(FM=\dfrac{EH}{2}\)

Do đó: ΔEFH vuông tại F

=>EF\(\perp\)FH

Xét ΔMEA và ΔMHB có

ME=MH

\(\widehat{EMA}=\widehat{HMB}\)(đối đỉnh)

MA=MB

Do đó: ΔMEA=ΔMHB

=>\(\widehat{MEA}=\widehat{MHB}=90^0\)

=>AE//BH

=>BH//OA

d: Ta có: OE+EA=OA

OF+FB=OB

mà EA=FB và OA=OB

nên OE=OF

Xét ΔOAB có \(\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OF}{OB}\)

nên EF//AB

=>FH\(\perp\)AB tại I

ΔMFH cân tại M

mà MI là đường cao

nên I là trung điểm của FH

Xét ΔEFH có

EI,FM là các đường trung tuyến

EI cắt FM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔEFH

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OK là đường phân giác

nên K là trung điểm của EF

Xét ΔEFH có

G là trọng tâm

K là trung điểm của EF

Do đó: H,G,K thẳng hàng

a: Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có

OM chung

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

=>OM là phân giác của góc AOB

b: ΔOMA=ΔOMB

=>MA=MB

Xét ΔMEA vuông tại E và ΔMFB vuông tại F có

MA=MB

\(\widehat{MAE}=\widehat{MBF}\)

Do đó: ΔMEA=ΔMFB

=>EA=FB

c: Xét ΔEFH có

FM là đường trung tuyến

\(FM=\dfrac{EH}{2}\)

Do đó: ΔEFH vuông tại F

=>EF\(\perp\)FH

Xét ΔMEA và ΔMHB có

ME=MH

\(\widehat{EMA}=\widehat{HMB}\)(đối đỉnh)

MA=MB

Do đó: ΔMEA=ΔMHB

=>\(\widehat{MEA}=\widehat{MHB}=90^0\)

=>AE//BH

=>BH//OA

d: Ta có: OE+EA=OA

OF+FB=OB

mà EA=FB và OA=OB

nên OE=OF

Xét ΔOAB có \(\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OF}{OB}\)

nên EF//AB

=>FH\(\perp\)AB tại I

ΔMFH cân tại M

mà MI là đường cao

nên I là trung điểm của FH

Xét ΔEFH có

EI,FM là các đường trung tuyến

EI cắt FM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔEFH

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OK là đường phân giác

nên K là trung điểm của EF

Xét ΔEFH có

G là trọng tâm

K là trung điểm của EF

Do đó: H,G,K thẳng hàng