K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau: a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng                                    Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ? (Ca dao)    c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc...
Đọc tiếp

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:

a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng

                                   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

   c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

                                      (Tố Hữu)

 d)                                                           Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

                                      (Tố Hữu)

e)                                                         Uống nước nhớ nguồn.                     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

0
30 tháng 12 2023

- Nhờ cách gieo vần và ngắt nhịp đã góp phần vào việc liên kết các câu thơ, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng càng thể hiện được lời tâm tình, thủ thỉ của hạt mầm, giúp bài thơ càng thêm gần gũi, dễ nhớ, đi sâu vào lòng người đọc.

29 tháng 12 2023

Khuyến khích được sử dụng nhé bạn, tại vì trong bài văn trải nghiệm người ta không bắt phải xưng "tôi".

Nhưng theo mình thì trong bài văn trải nghiệm nên xưng hô là "tôi" sẽ dễ được điểm cao hơn với cả hay hơn nhé.

Chúc bạn học tốt!

\(#hn212\)

30 tháng 12 2023

Kể ntn cũng dc , ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba

Đoạn văn mẫu số 1

Tình mẫu tử vô cùng quan trọng với mỗi người. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, nhọc nhằn thì mẹ vẫn không than thở, trách móc. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con. Những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Vì vậy, con cần phải biết ơn, kính trọng và hiếu thảo với mẹ. Chúng ta cố gắng nỗ lực để thành công, trở thành người có ích khiến mẹ tự hào, báo đáp lại công ơn của mẹ.

Đoạn văn mẫu số 2

Tình cảm mẫu tử luôn thật quý giá. Tình cảm ấy dìu dắt tâm hồn ta, khiến ta cảm thấy được đủ đầy trọn vẹn, được hạnh phúc yên ấm. Mẹ giống như là vầng trăng soi sáng tâm hồn con. Mẹ cũng bao dung, tha thứ cho mọi lỗi lầm trong cuộc đời. Mẹ là một điểm tựa tinh thần không thể thiếu khi mệt mỏi hay những lúc yếu lòng. Những nỗ lực, những khát khao và ước mơ của những người con đều mang bóng dáng mẹ, là mục đích sống mỗi ngày tốt đẹp hơn, mỗi ngày cố gắng hơn. Vì vậy, chúng ta hãy ý thức được tầm quan trọng của thứ tình cảm thiêng liêng - tình mẫu tử trong cuộc sống.

Đoạn văn mẫu số 3

Tình mẫu tử thiêng liêng chẳng thể nào đong đếm. Khi còn thơ bé, chúng ta nhận được sự chăm sóc của người mẹ. Đến khi lớn lên, mẹ lại trở thành điểm tựa tinh thần vô cùng vững chắc cho mỗi người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, người mẹ cũng luôn dang rộng vòng tay ôm lấy những đứa con. Sự bao dung và tình yêu thương của mẹ bởi vậy mới vĩ đại đến nhường nào. Bởi vậy, chúng ta cần phải giữ gìn tình cảm tốt đẹp ấy. Mỗi người hãy tích cực nói yêu thương mẹ nhiều hơn, luôn ý thức sống tốt để mẹ cảm thấy tự hào. Bản thân em cũng ý thức được điều đó. Vì vậy, em luôn cố gắng học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức hay thường xuyên giúp đỡ công việc nhà. Như vậy, mẹ có thể cảm thấy tự hào về em, bớt đi nỗi vất vả hằng ngày. Mỗi người hãy ý thức được giữ gìn và phát huy tình mẫu tử đáng trân quý này.

* Bài tập tự luận * BT1: Tìm từ theo các yêu cầu sau: a)               5 từ đơn chỉ đồ dùng trong phòng học b)              5 từ ghép đẳng lập chỉ trang phục c)               5 từ ghép đẳng lập chỉ các bộ phận trên cơ thể người d)              5 từ ghép chính phụ chỉ đồ dùng học tập e)               5 danh từ riêng f)                5 danh từ chỉ sự vật g)              10 danh từ chỉ đơn...
Đọc tiếp

* Bài tập tự luận

* BT1: Tìm từ theo các yêu cầu sau:

a)               5 từ đơn chỉ đồ dùng trong phòng học

b)              5 từ ghép đẳng lập chỉ trang phục

c)               5 từ ghép đẳng lập chỉ các bộ phận trên cơ thể người

d)              5 từ ghép chính phụ chỉ đồ dùng học tập

e)               5 danh từ riêng

f)                5 danh từ chỉ sự vật

g)              10 danh từ chỉ đơn vị

h)              5 động từ chỉ hoạt động

i)                 5 động từ chỉ trạng thái

j)                 5 tính từ chỉ màu sắc

k)              5 tính từ chỉ đặc điểm

l)                 5 tính từ chỉ tính chất của nước

m)           5 tính từ chỉ hình dáng cơ thể người

n)              5 tính từ chỉ tính nết

*BT2: Tìm từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu theo các yêu cầu sau :

a, 5 tính từ chỉ đặc điểm của mắt

b, 5 tính từ chỉ màu sắc trang phục

c, 5 tính từ chỉ tính chất

Bài làm

Tìm từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu theo các yêu cầu sau

a, 5 tính từ chỉ đặc điểm của mắt: đen, thâm, to, nhỏ, híp

-        TT: Đen

CTT: Rất đen

Câu: Mắt Hà rất đen.

* BT3: Tìm từ theo các yêu cầu sau:

a)               5 từ ghép đẳng lập có hiện tượng lặp âm

b)              5 từ ghép chính phụ có hiện tượng lặp âm

c)               5 tính từ chỉ đặc điểm của đồ vật

d)              5 tính  từ chỉ trọng lượng của cơ thể

e)               5 tính từ xác định độ dài

f)     

*BT4: Cho các đoạn văn sau và xác định DT,ĐT,TT trong đoạn văn( Viết một dòng cách một dòng)

          a, “ Với đất ấy, nước ấy, lại thêm cái nắng rực rỡ,  ấm áp cây cối tha hồ đua nhau mọc. Hai bên bờ sông, bờ rạch và trên những đảo nhỏ dừa xanh tốt mọc um tùm, mỗi tàu lá cao gấp đôi thân người. Có nơi dừa mọc thành rừng rậm.”

           b, “ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì. Chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ kéo binh lính cả mười tám nước sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh.”

*BT5 : Vẽ mô hình cụm tính từ cho các cụm tính từ sau

a.                Rất xinh đẹp

b.               Vẫn còn rất xanh

c.                Đang cảm động rất nhiều

d.               Rất hiền lành ngoan ngoãn

e.                Vốn đã rất yên tĩnh

f.                 Nhỏ lại

g.               Sáng vằng vặc ở trên không

h.               Vẫn trẻ như một thanh niên

i.                  Đã nổi sóng ầm ầm

j.                  Đã ngả màu vàng hoe

k.               Quá oai vệ

l.                  Đừng độc ác như vậy

m.            Quá tinh nghịch và thông minh

n.               Bủn rủn chân tay

o.               Đang ngủ rất say.

4
29 tháng 12 2023

Bạn ơi, bạn cho bài thì tách riêng từng bài ra, chứ như thế này khó làm lắm bạn nhé.

29 tháng 12 2023

Bittorrent acc

 

29 tháng 12 2023

Bạn lên mạng tham khảo 1 số mẫu bài nhé.

31 tháng 12 2023

lên mạng cho nó nhanh 

28 tháng 12 2023

Kho tàng ca dao Việt Nam có rất nhiều câu ngợi ca công lao to lớn của những đấng sinh thành. Một trong số đó là bài ca dao:

“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

Trước hết, bài ca dao sử dụng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, mẫu tử để so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Công cha so với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, nghĩa mẹ so với nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Còn nhắc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Bởi vậy mà đứa con cần phải ghi nhớ công ơn trời bể đó, cũng như sống có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn về công ơn của cha mẹ.