K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5

Lời giải:
Vì số tự nhiên đó chia 17 dư 7 nên đặt nó là $A=17k+7$ với $k$ là số tự nhiên.

$A=17k+7$ chia 7 dư 4

$\Rightarrow 17k+7-4\vdots 7$

$\Rightarrow 17k+3\vdots 7$

$\Rightarrow 17k+3+14\vdots 7$

$\Rightarrow 17(k+1)\vdots 7\Rightarrow k+1\vdots 7$

$\Rightarrow k=7m-1$ với $m$ tự nhiên.

Khi đó: $A=17k+7=17(7m-1)+7=119m-10=119(m-1)+109$

Vậy số đó chia 119 dư 109.

a: Dãy dữ liệu này là số liệu

b: Chỗ không hợp lí là số 94, vì khó có chuyện mà một lớp có 94 bạn

4
456
CTVHS
13 tháng 5

a, Dãy dữ liệu trên là số liệu.

b, Dữ liệu không hợp lí là : 94

ĐKXĐ: \(n\ne-\dfrac{1}{2}\)

Để A là số nguyên thì \(3⋮2n+1\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

13 tháng 5

\(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dots+\dfrac{1}{2024^2}\)

+, Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)

\(...\)

\(\dfrac{1}{2024^2}< \dfrac{1}{2023.2024}\)

Suy ra: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2024^2}\)

\(< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dots+\dfrac{1}{2023.2024}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dots+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\)

\(=1-\dfrac{1}{2024}< 1\)

\(\Rightarrow S< 1\) (1)

+, Lại có: \(\dfrac{1}{2^2}>0\)

\(\dfrac{1}{3^2}>0\)

\(\dfrac{1}{4^2}>0\)

\(...\)

\(\dfrac{1}{2024^2}>0\)

Suy ra: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2024^2}>0\)

\(\Rightarrow S>0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< S< 1\)

\(\Rightarrow\) S không phải là số tự nhiên

$Toru$

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=>\(\widehat{tOy}+50^0=120^0\)

=>\(\widehat{tOy}=70^0\)

c: Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{tOz}+50^0=180^0\)

=>\(\widehat{tOz}=130^0\)

14 tháng 5

m3 = 75.n (m; n ϵ N*)

m3 - 75n = 0

Ta có: 75 = 1 x 75 = 3 x 25 = 15 x 5

Lập phương nhỏ nhất từ các tích trên:

\(1\times75\rightarrow75^3\)

\(3\times25\rightarrow75^3\)

\(15\times5\rightarrow15\times5\times3\times15\rightarrow15^3\)

Do 153 là giá trị nhỏ nhất ⇒ m = 15

⇒ n = 153 : 75 = 45

Vậy m = 15 và n = 45.

\(2\left(x+\dfrac{-5}{2}\right)^2+\dfrac{-5}{12}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(2\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

4
456
CTVHS
13 tháng 5

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1\)

Đặt \(S=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

Ta có:

\(S=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(S=1-\dfrac{1}{100}\)

\(S=\dfrac{99}{100}\)

mà 

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{3.2}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)

...

\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< S\)

\(=>A=\dfrac{99}{100}\)

\(=>A< 1\left(đpcm\right)\)

 

13 tháng 5

           Câu 1:

\(\dfrac{6}{-15}\) = \(\dfrac{6:3}{-15:3}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)

\(\dfrac{-4}{-12}\) = \(\dfrac{-4:-4}{12:-4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)

 \(\dfrac{-14}{35}\) = \(\dfrac{-14:-7}{35:-7}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)

 - 0,4 = \(\dfrac{2}{-5}\) 

\(\dfrac{17}{40}\)\(\dfrac{16}{40}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) (Vì khi nhân cả hai vế bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)

\(\dfrac{-17}{40}\) < \(\dfrac{-16}{40}\) = \(\dfrac{-16:\left(-8\right)}{40:\left(-8\right)}\) = \(\dfrac{2}{-5}\)

40% = \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\) > \(\dfrac{2}{-5}\)

Từ những lập luận trên ta có trong các phân số đã cho phân số biểu diễn cho số hữu tỉ \(\dfrac{2}{-5}\) lần lượt là các phân số sau:

     \(\dfrac{6}{-15}\)\(\dfrac{-14}{35}\); -0,4

 

 

13 tháng 5

Bài 2:

a; Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

                3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{-5}{2}\); 140%; -2

               \(\dfrac{5}{2}\)   > \(\dfrac{4}{2}\)  (hai phân số dương, hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 

            ⇒   \(\dfrac{5\times-1}{2}\) < \(\dfrac{4\times-1}{2}\)  (vì khi nhân hai vế với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)

          ⇒ \(\dfrac{-5}{2}\) < \(\dfrac{-4}{2}\) = - 2 < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)

3\(\dfrac{4}{5}\) = 3,8;  140% = 1,4 vì  3,8 > 3,25 > 1,4 > 0 

⇒ \(3\dfrac{4}{5}\) > 3,25 > 140% > 0 

Từ những lập luận trên ta có:

 \(\dfrac{-5}{2}\) < -2 < 0 <  140% < 3,25 < 3\(\dfrac{4}{5}\)

Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăn dần lần lượt là:

     \(\dfrac{-5}{2}\); -2; 140%; 3,25; 3\(\dfrac{4}{5}\)

 

  

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5

Lời giải:

$(\frac{2023a}{2024c})^3=(\frac{2024b}{2025a})^3=(\frac{2025c}{2023b})^3=\frac{2023a}{2024b}.\frac{2024b}{2025a}.\frac{2025c}{2023b}=1$

$\Rightarrow \frac{2023a}{2024c}=\frac{2024b}{2025a}=\frac{2025c}{2023b}=1$

$\Rightarrow 2023a=2024c; 2024b=2025a; 2025c=2023b$

Do đó:

$\frac{2023a}{506c}+\frac{2024b}{675a}+\frac{2025c}{289b}=\frac{2024c}{506c}+\frac{2025a}{675a}+\frac{2023b}{289b}$

$=4+3+7=14$