K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2023

A B C D E F

a/

DE//AB=> DE//AF

DF//AC=>DF//AE

=> AEDF là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Hình bình hành AEDF có \(\widehat{A}=90^o\) => AEDF là hình chữ nhật

b/

DE//AB

DB=DC (1)

=> FA=FC (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại (2)

Từ (1) và (2) => DE là đường trung bình của ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}=FB=FC\) (3)

DE//AB=> DE//FB (4)

Từ (3) và (4) => BFED là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

 

 

 

29 tháng 8 2023

a) Do DE // AB (gt)

\(AC\perp AB\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)

\(\Rightarrow DE\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=90^0\)

Do DF // AC (gt)

\(AB\perp AC\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)

\(\Rightarrow DF\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{DFA}=90^0\)

Tứ giác AEDF có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{DEA}=\widehat{DFA}=90^0\)

\(\Rightarrow AEDF\) là hình chữ nhật

b) Do D là trung điểm BC (gt)

DF // AB (gt)

\(\Rightarrow F\) là trung điểm của AB

\(\Rightarrow FA=FB\)

Do AEDF là hình bình hành

\(\Rightarrow DE=AF\)

\(\Rightarrow DE=FB\)

Lại có:

DE // AB

\(\Rightarrow\) DE // FB

Tứ giác BFED có:

DE // FB (cmt)

DE = FB (cmt)

\(\Rightarrow BFED\) là hình bình hành

28 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{2024}{x^2-2x+8}\)

Ta có :

\(x^2-2x+8=x^2-2x+1+7=\left(x-1\right)^2+7\ge7,\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2-2x+8}\le\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2024}{x^2-2x+8}\le\dfrac{2024}{7}\)

\(\Rightarrow Max\left(A\right)=\dfrac{2024}{7}\left(tạix=1\right)\)

28 tháng 8 2023

A B C E K H D M

a/

Ta có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

EK//AB \(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{B}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{C}\) => tg EKC cân tại E => CE=EK

Mà AD=CE 

=> AD=EK (1)

Ta có

EK//AB => EK//AD (2)

Từ (1) và (2) => ADKE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> MA=MK; MD=ME (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/

Ta có \(H\in\left(M;MK\right)\) => MH=MK

Mà MK=MA (cmt) 

=> MH=MK=MA

=> tg MHK cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

\(\widehat{HMK}+\widehat{MHK}+\widehat{MKH}=\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\)  (tổng các góc trong của 1 tg = 180 độ)

MH=MK=MA (cmt) => tg MAH cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{MAH}+\widehat{MHA}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=2\widehat{MHA}\)

Từ \(\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\Rightarrow2\widehat{MHA}+2\widehat{MHK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}+\widehat{MHK}=\widehat{AHK}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HB=HC

 

28 tháng 8 2023

Em cảm ơn ạ

 

23 tháng 8 2023

�=8���+4(��+��+��)+2(�+�+�)+1

A = 8abc + 4ab + 4bc + 4ca + 2a + 2b + 2c + 1

�=(8���+4��)+(4��+2�)+(4��+2�)+(2�+1)

�=4��(2�+1)+2�(2�+1)+2�(2�+1)+(2�+1)

�=(2�+1)(4��+2�+2�+1)

�=(2�+1)[2�(2�+1)+(2�+1)]

23 tháng 8 2023

A = abc - (ab + bc + ca) + a + b + c - 1

= (abc - ab) - (bc - b) - (ac - a) + (c - 1)

= ab(c - 1) - b(c - 1) - a(c - 1) + (c - 1) 

= (ab - b - a + 1)(c - 1) 

= (a - 1).(b - 1).(c - 1)   

4 tháng 9 2023

=(a+b+c)(ab+bc+ca)

4 tháng 9 2023

=(a+b)(b+c)(c+a)

23 tháng 8 2023

\(x^4+x^3y-4x-4y\) (sửa \(x^3\rightarrow x^4\))

\(=x^3\left(x+y\right)-4\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^3-4\right)\)

23 tháng 8 2023

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-4\left(x+y\right)=\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2-4\right)\)

23 tháng 8 2023

\(x^4+6x^2y+9y^2-1\)

\(=\left(x^2+3y\right)^2-1\)

\(=\left(x^2+3y+1\right)\left(x^2+3y-1\right)\)