K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Gọi số thứ nhất là a; thứ hai là b; thứ ba là c

Ta có: \(2a=3b=5c\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{2}c\)

Mà \(a-c=36\) (vì \(2a=5c\) nên a là số lớn nhất, b là số bé nhất)

Thay \(a=\dfrac{5}{2}c\) vào \(a-c=36\), ta được:

\(\dfrac{5}{2}c-c=36\)

\(\Rightarrow c\left(\dfrac{5}{2}-1\right)=36\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}c=36\)

\(\Rightarrow c=36:\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow c=24\)

Mà \(3b=5c\)

\(\Rightarrow3b=5\times24\)

\(\Rightarrow3b=120\)

\(\Rightarrow b=120:3\)

\(\Rightarrow b=40\)

 

25 tháng 10 2023

Chú thích: 

⇒ : suy ra

\(2a=2\times a\)

...

\(\dfrac{3}{2}c=\dfrac{3}{2}\times c\)

25 tháng 10 2023

152.4 - 5,41 - 144,59

= 608 - (5,11 + 144,59)

= 608 - 150

= 558

25 tháng 10 2023

558

 

25 tháng 10 2023

a) Khi bỏ dấu phẩy thì số 0,0290 sẽ tăng 1000 lần vì:

0,0290 × 1000 = 29

b) Khi đổi chỗ chữ số 2 và chữ số 9 thì số: 0,0290 sẽ tăng thêm 0,063 vì:

0,0290 + 0,063 = 0,092

c) Khi bỏ chữ số 0 ở cuối thì số ban đầu không thay đổi vì:

0,0290 = 0,029

d) Bỏ chữ số 0 ngay bên phải dấu phẩy thì số 0,0290 tăng 10 lần vì:

0,0290 × 10 = 0,29

25 tháng 10 2023

Số bi vàng là

20-9-6=5 viên

Trường hợp lấy ra số bi nhiều nhất mà vẫn chưa được viên màu đỏ là

9 viên xanh + 5 viên vàng = 14 viên

Vậy nếu lấy 15 viên thì chắc chắn có ít nhất 1 viên màu đỏ

Nên số lần lấy (mỗi lần 5 viên) ít nhất để có 1 viên màu đỏ là

15:5=3 (lần)

25 tháng 10 2023

Tổng số viên bi xanh và vàng:

20 - 6 = 14 (viên)

Để chắc chắn lấy được 1 viên bi đỏ thì phải lấy ít nhất:

14 + 1 = 15 (viên)

Do mỗi lần lấy 5 viên nên số lần lấy là:

15 : 5 = 3 (lần)

24 tháng 10 2023

\(\dfrac{7}{5}.x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{-7}{10}\)

\(=>\dfrac{7}{5}.x=\dfrac{-7}{10}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-7}{10}-\dfrac{8}{10}\)

\(=>\dfrac{7}{5}.x=-\dfrac{15}{10}\)

\(=>x=\dfrac{-15}{10}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{-15}{10}.\dfrac{5}{7}\)

\(=>x=\dfrac{-15}{14}\)

24 tháng 10 2023

\(\frac75\cdot x+\frac45=\frac{-7}{10}\\\Rightarrow \frac75\cdot x=\frac{-7}{10}-\frac45\\\Rightarrow \frac75\cdot x=-\frac32\\\Rightarrow x=-\frac32:\frac75\\\Rightarrow x=-\frac{15}{14}\)

`#3107.101107`

\(\dfrac{1}{4}\times x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\times x=-\dfrac{7}{10}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\times x=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\div\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=-6\)

Vậy, `x = -6.`

24 tháng 10 2023

1/4 . x + 4/5 = -7/10

1/4 . x = -7/10 - 4/5

1/4 . x = -3/2

x = -3/2 : 1/4

x = -6

`#3107.101107`

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\times x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\times x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{2}{3}\times x=\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\div\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{5}\)

Vậy, \(x=\dfrac{1}{5}.\)

25 tháng 10 2023

1/5 + 2/3 . x = 1/3

2/3 . x = 1/3 - 1/5

2/3 . x = 2/15

x = 2/15 : 2/3

x = 1/5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2023

Lời giải:
Số rau còn lại sau lần bán thứ 2: $40$ (kg) 

Số rau còn lại khi bán 5/11 lượng rau còn lại sau lần đầu là:

$40+20=60$ (kg) 

Số rau còn lại sau lần bán đầu là:

$60:(1-\frac{5}{11})=110$ (kg)

Số rau sau khi bán 1/4 là:

$110+40=150$ (kg)

Số rau người đó đem đi bán:

$150:(1-\frac{1}{4})=200$ (kg) 

 

24 tháng 10 2023

a) Do BD là tia phân giác của ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD = 90⁰ : 2 = 45⁰

Do MN // AB (gt)

AB ⊥ BC (gt)

⇒ MN ⊥ BC

⇒ ∠INB = 90⁰

⇒ ∆INB vuông tại N

⇒ ∠BIN = 90⁰ - ∠IBN

= 90⁰ - ∠CBD

= 90⁰ - 45⁰

= 45⁰

⇒ ∠MID = ∠BIN = 45⁰ (đối đỉnh)

b) MN ⊥ BC (đã chứng minh ở câu a)

24 tháng 10 2023

Tính MID MÀ