K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6

https://bom.so/zZ21LQ 

Tham khảo ở  đây nè

11 tháng 6

Đều có 3 chữ cái

11 tháng 6

đều có 3 chữ

 

Vua Lý Thái Tông đi cày        Lý Thái Tông (1000 – 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách, đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân.       Nhiều lần, vào đầu xuân, vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng. Có vị quan thấy vua cầm cày, nói: “Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu?” Vua bảo : Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?”       Để...
Đọc tiếp

Vua Lý Thái Tông đi cày 

      Lý Thái Tông (1000 – 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách, đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân.

      Nhiều lần, vào đầu xuân, vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng. Có vị quan thấy vua cầm cày, nói: “Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu?” Vua bảo : Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?”

      Để khuyến khích dùng hàng trong nước, năm 1040, vua dạy cho cung nữ dệt gấm vóc. Tháng hai âm lịch, vua cho đem gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra may áo phát cho các quan. Nhà vua làm vậy để tỏ ý từ nay vua sẽ dùng gấm vóc tự dệt, không dùng hàng nước Tống nữa.

      Năm 1044, cả nước được mùa, vua xuống chiếu giảm một nửa tiền thuế cho dân. Nhà vua bảo : “ Trăm họ đã no đủ thì trẫm lo gì không no đủ?”.

      Suốt một đời làm vua, Lý Thái Tông được ca ngợi là vị vua hiền, nhưng ông cũng tự răn mình là người ít đức. Thấy các quan xử án làm nhiều người oan uổng, vua cho soạn một bộ luật rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện. Đó là bộ luật đầu tiên của nước ta.

      Năm 1049, vua chiêm bao thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên tòa sen và dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vua đem việc ấy bàn với triều đình rồi cho xây một ngôi chùa hình tòa sen đặt trên một cột đá ở giữa hồ sen. Đó là Chùa Một Cột có kiến trúc rất độc đáo nằm ở thủ đô Hà Nội ngày nay.

                                                                     Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ

1.Hãy đọc lại bài và tìm ra 1 câu ghép có quan hệ tương phản,chỉ ra quan hệ từ trong câu đó

2.Xác định tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn sau 

      Nhiều lần, vào đầu xuân,vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng.Có vị quan thấy vua cầm cày,nói:"Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu?" Vua bảo : Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?"

 

0

HỌC SINH

XIN CHÀO

10 tháng 6

Pikachu ơi cậu còn thiếu mà!

Bài 1 :

tk 

Em rất thích cùng ông nội ra vườn chăm sóc và tỉa tót cho những chậu cây cảnh của ông. Ông em rất thích cây cảnh nên vườn nhà em trồng rất nhiều. Nào là hoa hồng, hoa trà, hoa lan... Có những cây được ông tỉa thành hình con hươu rất đẹp. Trong lúc ông tỉa cành thì em sẽ tưới cây, nhặt và quét những chiếc lá rụng dưới sân. Em thấy rất vui, ngày nào em cũng dậy thật sớm để được cùng ông nội ra vườn.

Bài 2

a)cần cù

B)anh dũng

C) thân thiện

10 tháng 6

Thanks Pikachu!

TK:
Saucơn mưa, vòm trời và khung cảnh hiện ra thật tươi đẹp và lung linh. Mây mù tan, nắng lại vàng tươi như nắng mới. Nắng chiếu vào vòm lá làm mặt lá trở nên xanh bóng, mỡ màng. Mặt đường như sạch hơn, mái ngói, sơn tường như mới hơn. Chú chim đã vang tiếng hót thánh thót mừng vui. Chú mèo cũng chui ra khỏi gầm giường và chạy nhảy khắp mọi nơi.

DT
9 tháng 6

E có thể tham khảo đoạn sau:

Sau cơn mưa, cảnh vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ dài. Những hạt mưa còn đọng trên lá cây lấp lánh như những viên ngọc quý. Cây cối tươi xanh hơn, cỏ non cũng vươn mình như đang mỉm cười với ánh nắng mới. Bầu trời trong xanh, cao rộng như vừa được rửa sạch. Tiếng chim hót líu lo, nhảy nhót trên cành như đang ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. Đường phố sau mưa cũng trở nên sáng sủa hơn, sạch sẽ hơn, tựa như vừa được trang điểm. Cả khu vườn như đang ngập tràn trong niềm vui sau cơn mưa mát lành.

Từ xưa , toán và tiếng việt là 1 cặp đôi rất hoàn hỏa , nhưng ai bt đc họ cx nhiều khi bất hòa ! hôm nay lại tiếp tục là cuộc tranh luận giữa 2 cuốn sách , toán là ngf lên tiếng trước :" cậu xem , ai ai cx xem trọng tôi , tôi là một nguồn tri thức rất quan trọng trong thực tế đời sống ! chẳng giống như cậu bị nhiều ngf nghĩ chỉ áp dụng đc lý thuyết mà thôi !" Tiếng Việt lên tiếng phản bác :" Ai nói vậy chứ , tiếng việt là tiếng mẹ đẻ của chúng ta , là 1 niềm văn hóa tri thức bất diệt , là bộ mặt ngôn ngữ của con ngf !" cứ như vậy cuộc tranh cãi tiếp tục , cho tới khi 1 quyển sách khác lên tiếng :" 2 ngf thôi đi ! các cậu làm sao vậy ? ai trong chúng ta đều qtrọng như nhau cả ! chính loài người cx đã công nhận điều đó !toán cho chúng ta những cách thức , tri thức gắn liền vs cuộc sống , nhưng chính tiếng việt cx đóng vai trò ko nhỏ trong sự phát triển tri thức của xã hội , cả 2 đều qtrọng cả !" Lúc này cả toán và TV mới nhận ra cuộc tranh luận của họ vô nghĩa nhường nào , cả 2 đã xin lỗi nhau và từ đó họ đã hỗ trợ nhau trên con đường mang lại tri thức cho con ngf , thúc đẩy xã hội ptriển .

DT
9 tháng 6

Trong một góc nhỏ của thư viện, cuốn sách Toán và cuốn sách Tiếng Việt bắt đầu một cuộc tranh luận sôi nổi.

Sách Toán kiêu hãnh nói: "Tôi giúp các em học sinh phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề."

Cuốn sách Tiếng Việt không chịu thua kém, đáp lại: "Nhưng tôi giúp các em hiểu về ngôn ngữ, văn hóa và cách biểu đạt suy nghĩ của mình."

Sách Toán cười: "Không có tôi, làm sao các em có thể tính toán chính xác và nhanh chóng?"

Sách Tiếng Việt liền phản bác: "Mà không có tôi, các em làm sao hiểu được những bài toán đó và giải thích được cách làm?"

Cả hai đều im lặng một lúc, rồi cùng nhận ra rằng: "Chúng ta đều quan trọng, mỗi người một cách, cùng nhau giúp các em học sinh trở nên toàn diện hơn." Từ đó, họ trở thành những người bạn đồng hành không thể thiếu của mỗi học sinh.

9 tháng 6

là đáp án D nhé bạn!!
 

9 tháng 6

Giang Sơn, Núi sông; Sơn hà; là ba từ đồng nghĩa với đất nước em nhé.

Từ đất đai không đồng nghĩa với đất nước

Chọn D. Đất đai

 

 

  1. “Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.”

    • Giải thích: Thành ngữ này nói lên tình yêu và niềm tự hào về quê hương của mỗi người. Dù cho quê hương có khó khăn, không bằng người ta nhưng với mỗi người con xa xứ, quê hương vẫn là nơi tốt nhất, đáng trân trọng nhất.
    • Đặt câu: Anh ấy đã đi rất nhiều nơi trên thế giới nhưng vẫn thường nói “Ta về ta tắm ao ta”, bởi vì với anh, không đâu bằng quê hương.
  2. “Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”

    • Giải thích: Câu tục ngữ này nhấn mạnh tình đoàn kết, tình cảm gắn bó giữa những người dân cùng một quê hương, dù có thể họ khác biệt về nhiều mặt. Nó cũng gợi nhắc chúng ta về việc dù có đi đâu, làm gì thì cũng nên giữ gìn tình làng nghĩa xóm, tình đồng bào.
    • Đặt câu: Trong làng tôi, mọi người luôn giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, đúng như câu “Bầu ơi thương lấy bí cùng”, dù khác nhau nhưng vẫn là một cộng đồng.