K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

$18\times\left(\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999}\right)$

$=18\times\left(\frac{19}{21}+\frac{8}{9}\right)$

$=18\times\frac{113}{63}=\frac{226}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:
$18\times (\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999})$

$=18\times (\frac{19}{21}+\frac{8}{9})=18\times \frac{113}{63}=\frac{226}{7}$

28 tháng 6

Có : 1 x 3 x 7 x 9 = 3 x 7 x 9 = 21 x 9 = 189

⇒ Chữ số tận cùng của kết quả dãy tính 111 x 113 x 117 x 119 là 9.

28 tháng 6

\(\overline{ab}\times\overline{ab}-8557=0\\ \Rightarrow\left(\overline{ab}\right)^2=8557\)

Nhận xét:

\(\left(\overline{ab}\right)^2\) là số chính phương; 8557 không phải số chính phương

Do đó kết quả sai

Vậy...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

$\overline{ab}\times \overline{ab}=8557$

Nếu kết quả trên là đúng, thì $b\times b$ có tận cùng là 7.

Nhưng ta thấy rằng, không có 2 số tự nhiên nào nhân với nhau có tận cùng là $7$.

$1\times 1=1$

$2\times 2=4$

$3\times 3=9$

$4\times 4=16$

$5\times 5=25$

$6\times 6=36$

$7\times 7=49$

$8\times 8=64$

$9\times 9=81$.

Do đó kết quả trên là sai.

Quy luật là số thứ n bằng n3

Số còn thiếu là 125

khó thế !

DT
28 tháng 6

Đáp án B nha bạn

28 tháng 6

B nha

4
456
CTVHS
28 tháng 6

\(\dfrac{1}{2}\times38+50\%\times22+\dfrac{50}{100}+39\times0,5\)

\(=0,5\times38+0,5\times22+0,5\times1+39\times0,5\)

\(=0,5\times\left(38+22+1+39\right)\)

\(=0,5\times100\)

\(=50\)

28 tháng 6

Đây là lớp 5 ạ?????

28 tháng 6

\(a)\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{1^2+2\cdot1\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2}\) 

28 tháng 6

b) 

\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{0}{\sqrt{2}}\\ =0\)

28 tháng 6

a) 

\(\left(3^2-2^3\right)x+3^2\cdot2^2=4^2\cdot3\\ \left(9-8\right)x+36=48\\ x=48-36\\ x=12\)

b) 

\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{x-2}\left(x\ne2\right)\\\left(x-2\right)^2 =-4\cdot-9\\ \left(x-2\right)^2=36\\ \left(x-2\right)^2=6^2 \)

TH1: x - 2 = 6 

x = 8

TH2: x - 2 = -6

x = -4

c) 

\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\\ \left(x-1\right)^2+9=25\cdot1\\ \left(x-1\right)^2=25-9=16\\ \left(x-1\right)^2=4^2\)

TH1:  x - 1 = 4

x = 5

TH2: x - 1 = -4

x = -3

28 tháng 6

d) x5-x3=0

⇔ x3(x2-1)=0

⇔ x3(x-1)(x+1)=0

TH1: x=0

TH2: x-1=0 ⇔ x =1

TH3: x + 1=0 ⇔ x =-1

c) x-5 / 3 = -12 /5-x

⇔ x-5 / 3  = 12 / x-5 

⇔ (x-5)2= 36

⇔ (x-5)2= 62

TH1: x -5 =6 

⇔ x = 11

TH2: x- 5 = -6

⇔ x = -1

f)  ⇔ (2x-1)(2x-2)=0

TH1: 2x-1 = 0 

⇔ x = 1/2

TH2: 2x-2 = 0

⇔ x=1

g) bài toán có quy luật

⇔ \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{2024}\)   (nhân 2 cả tử và mẫu)

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)   ( chia hai vế cho 2 )

\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)

\(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) 

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)    ( rút gọn ta đc)

\(\dfrac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( quy đồng)

⇔ \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\)    ( nhân 2 vế cho 2 )

⇔ 2024.(x-1)= 2023. ( x+1)

⇔ 2024x -2024 = 2023x + 2023

⇔ 2024x - 2023x= 2023+2024

⇔ x = 4047

tick cho tui nha! 

28 tháng 6

A, B,L,H là tuổi của An, Ba, Lan và Hương

A+B=L+H ⇒A-H=L-B

mà A>H ⇒ A-H>0 ⇒L-B>0 ⇒L>B
Vậy Lan già hơn Ba

28 tháng 6

Ba và An bằng tuổi lan và Hương nên An hơn Hương bao nhiêu tuổi thì An kém Lan bấy nhiêu tuổi.