K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(P=A:B=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\)

Để P là số nguyên thì \(2\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(2\sqrt{x}-2+5⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(5⋮\sqrt{x}-1\)

=>\(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;0;6\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;0;36\right\}\)

mà x lớn nhất

nên x=36

Cửa hàng đã bán được:

\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{56}+\dfrac{16}{56}=\dfrac{37}{56}\)(tổng số gạo)

1 tháng 5

Ngày đó cửa hàng bán được số gạo là :

           \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{37}{56}\) ( số gạo )

          Đáp số : \(\dfrac{37}{56}\) số gạo

Tick giúp mik nhé, thanks

Số học sinh khá chiếm:

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{5}\times\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{15}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là \(45:\dfrac{1}{3}=135\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi là \(135\cdot\dfrac{1}{5}=27\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là:

135-45-27=63(bạn)

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACB}=50^0\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

b: Xét ΔNBC vuông tại N và ΔMCB vuông tại M có

BC chung

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

=>CN=MB

c: ΔNBC=ΔMCB

=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

1 tháng 5

loading...  

a) ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB = 50⁰

∠ABC + ∠ACB + ∠BAC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠BAC = 180⁰ - (∠ABC + ∠ACB)

= 180⁰ - (50⁰ + 50⁰)

= 80⁰

b) Ta có:

∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠NBC = ∠MCB

Xét hai tam giác vuông: ∆NBC và ∆MCB có:

BC là cạnh chung

∠NBC = ∠MCB (cmt)

⇒ ∆NBC = ∆MCB (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ CN = BM (hai cạnh tương ứng)

Hay BM = CN

c) ∆ABC cân tại A (gt)

BM là đường cao (gt)

CN là đường cao thứ hai (gt)

⇒ AH là đường cao thứ ba

⇒ AH cũng là đường phân giác

⇒ AH là tia phân giác của ∠BAC

\(\dfrac{15}{6}=2,5;\dfrac{12}{12}=1;\dfrac{9}{8}=1,125;\dfrac{10}{8}=1,25\)

mà 2,5>1,25>1,125>1

nên \(\dfrac{15}{6}>\dfrac{10}{8}>\dfrac{9}{8}>\dfrac{12}{12}\)

1 tháng 5

     \(\dfrac{12}{12}\) = 1 <  \(\dfrac{9}{8}\) < \(\dfrac{10}{8}\) < \(\dfrac{20}{8}\) = \(\dfrac{15}{6}\)

Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:

     \(\dfrac{15}{6}\)\(\dfrac{10}{8}\)\(\dfrac{9}{8}\)\(\dfrac{12}{12}\)

   

        

4
456
CTVHS
1 tháng 5

a) 9 m2 6 dm2 = 9,06 m2

17 dm2 25 cm2 = 17,25 dm2

b) 5m2 18dm2 = 5,18 m2

3625 cm2 = 36,25 dm2

a: Độ dài đáy lớn là:

40x1,5=60(m)

Chiều cao là \(\left(40+60\right)\times\dfrac{1}{2}=50\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là \(\left(40+60\right)\times\dfrac{50}{2}=50\times50=2500\left(m^2\right)\)

b: Diện tích đất trồng hoa chiếm:

100%-50%-30%=20%(tổng diện tích)

Diện tích đất trồng hoa là:

2500x20%=500(m2)

459:3+459:9

\(=459\times\dfrac{1}{3}+459\times\dfrac{1}{9}\)

\(=459\times\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}\right)=459\times\dfrac{4}{9}=204\)

1 tháng 5

   459 : 3 + 459 : 9 

= 459 x (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\))

= 459 x \(\dfrac{4}{9}\)

= 204