K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bạn cần ghi rõ điều kiện và yêu cầu của đề để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:
*** Bổ sung điều kiện $n$ là số nguyên.

$n$ là ước của $3n+6$

$\Rightarrow 3n+6\vdots n$

$\Rightarrow 6\vdots n$

$\Rightarrow n\in Ư(6)$

$\Rightarrow n\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

10 tháng 12 2023

A

10 tháng 12 2023

A

Chúc bạn học tốt

10 tháng 12 2023

A =5.24 - (32 + 1)21 : 1020

A = 5.16 - (9 + 1)21: 1020

A = 5.16 - 1021 : 1020

A = 5.16 - 10

A = 80 - 10

A = 70

10 tháng 12 2023

Gọi \(x\) là các số tự nhiên thỏa mãn đề bài thì \(x\) \(\in\) N; 20 < \(x\) < 60

       Theo bài ra ta có:  

       \(x\) - 1 ⋮ 7 ⇒ \(x-1\) \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;...}

       \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57; 64;...; }

       Vì 20 <  \(x\)  < 60 nên \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57}

            Vậy Cách 1: \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57}

                  Cách 2: \(\) A = {\(x\) \(\in\)N/\(x\) = 7k + 1; \(k\) \(\in\) N; k ≤ 8}

    

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:
Vì $n, n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên trong đó sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow n(n+1)(13n+17)\vdots 2(*)$

Mặt khác:
Nếu $n$ chia hết cho 3 thì $n(n+1)(13n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư $1$: Đặt $n=3k+1$ thì:

$13n+17=13(3k+1)+17=39k+30=3(13k+10)\vdots 3$

$\Rightarrow n(n+10)(13n+17)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư $2$. Đặt $n=3k+2$ thì:

$n+1=3k+3=3(k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow n(n+1)(13n+17)\vdots 3$

Vậy $n(n+1)(13n+17)\vdots 3$ với mọi $n$ tự nhiên $(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow n(n+1)(13n+17)\vdots 6$.

10 tháng 12 2023

a) 135 . (-27) + 27 . 235

= 27 . (235 - 135)

= 27 . 100

= 2700

b) 36 . (-125) - 125 . (-46)

= 125 . (-36 + 46)

= 125 . 10

= 1250

c) 32 . (-64) - 64 . 68

= 64.(-32 - 68)

= 64.(-100)

= -6400

d) (145 - 45) . (-31) + 31 . (-100)

= 100 . (-31) + 31.(-100)

= 100.(-31 - 31)

= 100.(-62)

= -6200

10 tháng 12 2023

a)

=(-135)x27+27x235

=27x[+(235+135)]

=27x31725

=856575

b)

=(-36)x125-125x(-46)

=125x[-(36+46)]

=125x(-1656)

=-207000

c)

=(-32)x64-64x68

=64x[-(68-32)]

=64x(-36)

=-(64x36)

=-2304

d)

=100x(-31)+31x(-100)

=(-100)x31+31x(-100)

=31x[-(100+100)]

=31x(-200)

=-(31x200)

=-6200

chúc học tốt nhớ tích cho tui nha

10 tháng 12 2023

Gọi x (người) là số người cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do khi xếp hàng 14; 20; 30 đều thừa 6 người nên x - 6 ∈ BC(14; 20; 30)

Ta có:

14 = 2.7

20 = 2².5

30 = 2.3.5

⇒ BCNN(14; 20; 30) = 2².3.5.7 = 420

⇒ x - 6 ∈ BC(14; 20; 30) = B(420) = {0; 420; 840; ...}

⇒ x ∈ {6; 426; 846; ...}

Mà x gần nhất với 700

⇒ x = 846

Vậy số người cần tìm là 846 người