K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có công thức tính công suất hao phí là Php=(R.P2)/U2 .

Theo công thức thì Php tỉ lệ thuận với điện trở R mà R thì tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây theo công thức R=(ρ.l)/S.

Do vậy khi tiết diện dây dẫn S tăng 2 lần thì công suất hao phí giảm 2 lần.

vaayj chonj B

10 tháng 3 2022

Câu 9: Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng lên gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:

A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần

14 tháng 3 2022

Gọi thời gian làm riêng để hoàn thành công việc của 2 người thợ lần lượt là a; b ( a;  b > 0 ) 

Theo bài ra ta hệ \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{5}\\\frac{3}{a}+\frac{4}{b}=1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{2}{15}\\\frac{1}{b}=\frac{1}{15}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{2}\\b=15\end{cases}}\left(tm\right)\)

Trong 1 giờ cả hai người làm được:

                          1: 5 = 15( công việc )

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được:

                          1: 9 = 19( công việc )

=> Trong 1 giờ người thứ hai làm được:

                          15−19=445( công việc )

    Vậy người thứ hai làm xong công việc trong:

                         1: 445=454( giờ ) = 11,25 giờ

Trong 1 giờ cả hai người làm được:

                          1: 5 = 15( công việc )

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được:

                          1: 9 = 19( công việc )

=> Trong 1 giờ người thứ hai làm được:

                          15−19=445( công việc )

    Vậy người thứ hai làm xong công việc trong:

                         1: 445=454( giờ ) = 11,25 giờ

\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)

9 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(x^2-mx+3=0\)

\(\Delta=m^2-4.3=m^2-12\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m^2 - 12 > 0 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=3\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=4\)

Thay vào ta được \(m^2-6-2.3=4\Leftrightarrow m^2-16=0\Leftrightarrow m=4;m=-4\)(tm)