K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6
  • Vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ: Thác Trị An nổi bật với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nước chảy xiết và không gian yên bình, tươi mát. Đây là một nơi tuyệt vời để trốn thoát khỏi sự ồn ào của đô thị và tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên.

  • Hoạt động ngoài trời: Thác Trị An là điểm đến lý tưởng cho các hoạt động ngoài trời như cắm trại, bơi lội, câu cá, và chèo thuyền. Khí hậu ở đây khá dễ chịu, đặc biệt vào những ngày cuối tuần, thu hút nhiều du khách đến tham quan và vui chơi.

  • Lịch sử và văn hóa: Thác Trị An không chỉ đẹp về mặt cảnh quan mà còn mang trong mình giá trị lịch sử. Đây là nơi có đập thủy điện Trị An, một công trình quan trọng giúp cung cấp điện năng cho khu vực miền Nam. Sự kết hợp giữa giá trị thiên nhiên và công trình nhân tạo tạo nên một điểm nhấn đặc biệt cho thác Trị An.

  • Không gian tĩnh lặng và thư giãn: Đối với những người tìm kiếm sự tĩnh lặng và thư giãn, thác Trị An là nơi lý tưởng để thư giãn tâm hồn. Âm thanh của nước chảy và không khí trong lành giúp xua tan mọi căng thẳng và lo âu của cuộc sống hàng ngày.

  • Phát triển du lịch bền vững: Khi du lịch đến thác Trị An, ý thức bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là rất quan trọng. Việc duy trì và bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của khu vực này sẽ giúp các thế hệ tương lai cũng có cơ hội trải nghiệm và tận hưởng.

  • ...........

TT
tran trong
Giáo viên
27 tháng 6

Này là môn văn à em, em gắn vào câu hỏi môn văn để được hỗ trợ nhanh nhất nhé!

27 tháng 6

ab=00

ba=00

Chỉ có thế , còn ko thì sao số có 2 chữ số như ab lại bằng tích của 1 số có 2 chữ số như ba vs 375

27 tháng 6

  

   \(\overline{ba}\)  ≥ 10 ⇒ \(\overline{ab}\) =  \(\overline{ba}\) x 375 ≥ 10 x 375 = 3750  (vô lí)

  Vậy không có giá trị nào thoả mãn đề bài. 

27 tháng 6

                     Giải:

a; Từ 1 đến 9 có: (9 - 1) : 1  + 1 = 9 (số)

Từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là: 1 x 9 = 9 (chữ số)

Từ 10 đến 99 có: (99 - 10) : 1 +  1  = 90 (số)

Từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là: 2 x 90 = 180 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 672 - 180 - 9 = 483 (chữ số)

Số các số có 3 chữ số là: 483 : 3 = 161  (số)

Quyển sách đó dày số trang là: 99 + 161 = 260 (trang)

b; Theo câu a từ 1 đến 99 cần số chữ số là: 180 + 9 = 189 (chữ số)

      Số chữ số còn  lại là: 600 -  189  =  411 (chữ số)

      Số các số có ba chữ số là: 411 : 3 =  137 (số)

       Quyển sách đó dày số trang  là: 99 +  137 = 236 (trang)

     Chữ số thứ 600 là chữ số thứ ba của số 236 đó là chữ số 6

kết luận: a, Quyển sách dày 260 trang; 

              b, Chữ số thứ 600 là chữ số 6

     

      

       

   

 

DT
27 tháng 6

Số HS trung bình lớp 7A là:

   \(45\times\dfrac{7}{15}=21\) (HSTB)

Tổng số HS khá và HS giỏi lớp 7A là:

  45 - 21 = 24 (HS)

Theo đề: Số HS khá bằng 140% số HS giỏi

hay số HS khá bằng \(\dfrac{7}{5}\) số HS giỏi

Coi số HS khá là 7 phần và số HS giỏi là 5 phần

Tổng số phần bằng nhau:

  7 + 5 = 12 (phần)

Số HS khá lớp 7A là:

  24 : 12 x 7 = 14 (HSK)

Số HS giỏi lớp 7A là:

  24 - 14 = 10 (HSG)

    Đáp số: 21HSTB, 14HSK và 10HSG

27 tháng 6

Số học sinh trung bình là:

\(\dfrac{7}{15}\cdot45=21\left(hs\right)\)

Tổng số hs giỏi và khá là:

\(45-21=24\left(hs\right)\)

Ta có: \(140\%=\dfrac{7}{5}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

`7+5=12` (phần) 

Số học sinh giỏi là:

\(24:12\cdot5=10\left(hs\right)\)

Số hs khá là:

\(24-10=14\left(hs\right)\)

DT
27 tháng 6

Sau khi xuất gạo đi thì số gạo còn lại trong kho chiếm số phần so với kho gạo ban đầu là:

   \(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

Số gạo còn lại trong kho sau khi xuất gạo đi là:

   \(\dfrac{1}{3}.36=12\) (kg gạo)

Số gạo còn lại trong kho sau khi bán rồi nhập thêm là:

  \(12-4\dfrac{3}{4}+4=12-\dfrac{3}{4}=\dfrac{45}{4}\) (kg gạo)

        Đáp số: 45/4 kg gạo

27 tháng 6

   4\(\dfrac{3}{4}\) tấn = \(\dfrac{19}{4}\) tấn

Số gạo đã cứu trợ bão lụt là: 36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (tấn)

Sau khi cứu trợ, bán đi và nhập thêm số gạo còn lại trong kho là:

 36 - 24 - \(\dfrac{19}{4}\) + 4 = \(\dfrac{45}{4}\) (tấn)

Kết luận: Cuối cùng số gạo còn lại trong kho là: \(\dfrac{45}{4}\) tấn

27 tháng 6

a) 

\(25\cdot\left(\dfrac{-1}{5}\right)^3+\dfrac{1}{5}-2\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}\\=-\dfrac{1}{5}\cdot\left[25\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2+1\right]-\dfrac{1}{2}\left[2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1\right]\\ =-\dfrac{1}{5}\cdot\left(25\cdot\dfrac{1}{25}+1\right)-\dfrac{1}{2}\left(-1+1\right)\\ =-\dfrac{1}{5}\left(1+1\right)-\dfrac{1}{2}\cdot0\\ =-\dfrac{1}{5}\cdot2\\ =-\dfrac{2}{5}\) 

b) 

\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3:\dfrac{1}{9}+\left(\dfrac{-2022}{2023}\right)^0+1,5\\ =\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+1+1,5\\ =\left(-\dfrac{1}{3}\right)+1+\dfrac{3}{2}\\ =\dfrac{-2}{6}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{9}{6}\\ =\dfrac{13}{6}\) 

c) 

\(1-\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{4}{27}\\ =1-\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}\right):\dfrac{4}{27}\\ =1-\dfrac{-1}{9}:\dfrac{4}{27}\\ =1+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{27}{4}\\ =1+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{7}{4}\) 

d) 

\(\dfrac{-12}{13}+\left(-5,6\right)-\dfrac{1}{13}-4,4+999^0-10\\ =\dfrac{-12}{13}+\dfrac{-28}{5}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{22}{5}+1-10\\ =\left(\dfrac{-12}{13}-\dfrac{1}{13}\right)+\left(\dfrac{-28}{5}-\dfrac{22}{5}\right)+\left(1-10\right)\\ =\dfrac{-13}{13}+\dfrac{-50}{5}+\left(-9\right)\\ =\left(-1\right)+\left(-10\right)+\left(-9\right)\\ =-20\)

27 tháng 6

a) 

loading...loading...loading...loading...loading...

DT
27 tháng 6

Thời gian 2 bạn đi đến khi gặp nhau là:

   7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 (phút) = \(\dfrac{3}{4}\) (giờ)

Trong 3/4 giờ, An đi được:

  \(12\times\dfrac{3}{4}=9\) (km)

Trong 3/4 giờ, Bình đi được:

  \(5\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{4}\) (km)

Vì 2 bạn đi ngược chiều nên tổng quãng đường hai bạn đi được đến khi gặp nhau chính là quãng đường AB

Nên: Quãng đường AB dài là:

  \(9+\dfrac{15}{4}=12,75\) (km)

     Đáp số: 12,75km

27 tháng 6

Thời gian hai bạn đã đi:

7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 phút = 0,75 giờ

Quãng đường An đã đi:

12 . 0,75 = 9 (km)

Quãng đường Bình đã đi:

5 . 0,75 = 3,75 (km)

Độ dài quãng đường AB:

9 + 3,75 = 12,75 (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6

Lời giải:

$3(1-4x)(x-1)+4(3x-2)(x+3)=-27$

$\Leftrightarrow 3(x-1-4x^2+4x)+4(3x^2+9x-2x-6)=-27$

$\Leftrightarrow 3(-4x^2+5x-1)+4(3x^2+7x-6)=-27$

$\Leftrightarrow -12x^2+15x-3+12x^2+28x-24=-27$

$\Leftrightarrow 43x-27=-27$

$\Leftrightarrow 43x=0$

$\Leftrightarrow x=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Lời giải:
Đặt $x^2+x+1=a$. Khi đó:

$(x^2+x+1)(x^2+x+2)-12=a(a+1)-12=a^2+a-12$

$=(a^2-3a)+(4a-12)=a(a-3)+4(a-3)=(a-3)(a+4)$

$=(x^2+x-2)(x^2+x+5)$

$=[x(x-1)+2(x-1)](x^2+x+5)$

$=(x-1)(x+2)(x^2+x+5)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0$

Hiển nhiên $\frac{1}{13}+\frac{1}{14}>\frac{1}{15}+\frac{1}{16}$

$\Rightarrow \frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}>0$

$\Rightarrow x-1=0$

$\Rightarrow x=1$

Vậy PT có nghiệm duy nhất $x=1$.

P/s: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.