K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:

$\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{200}{101}$
$\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{n(n+1)}{2}}=\frac{200}{101}$
$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{200}{101}$

$\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}=\frac{100}{101}$
$\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{(n+1)-n}{n(n+1)}=\frac{100}{101}$

$\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{100}{101}$
$\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{100}{101}$
$\frac{1}{n+1}=\frac{1}{2}-\frac{100}{101}=\frac{-99}{202}$
$\Rightarrow n+1=\frac{-202}{99}$ (vô lý vì $n$ là số tự nhiên.

Bạn xem lại nhé.

18 tháng 5

32,8 tạ=3280 kg

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:

$A=(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40})+(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50})+(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60})$

$< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{181}{300}< \frac{4}{5}$

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

hgbldfhfuh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:
Tổng thời gian đi và về:

$AB:50+AB:70=6$

$AB\times \frac{1}{50}+AB\times \frac{1}{70}=6$

$AB\times (\frac{1}{50}+\frac{1}{70})=6$

$AB\times \frac{6}{175}=6$

$AB=6: \frac{6}{175}=175$ (km)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:

Gọi độ dài cạnh hình lập phương là $a$ (cm)

Diện tích toàn phần: $6\times a\times a$ (cm2)

Diện tích xung quanh: $4\times a\times a$ (cm2)

Theo bài ra ta có:
$6\times a\times a-4\times a\times a=72$
$2\times a\times a=72$

$a\times a=72:2=36=6\times 6$

$a=6$ (cm)

Thể tích hình lập phương: $6\times 6\times 6=216$ (cm3)

18 tháng 5

          \(\dfrac{21}{30}\)\(\dfrac{8}{10}\) = \(\dfrac{24}{30}\)\(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{25}{30}\)\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{10}{30}\)

Vì \(\dfrac{10}{30}< \dfrac{21}{30}< \dfrac{24}{30}< \dfrac{25}{30}\)

Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

          \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{21}{30}\)\(\dfrac{8}{10}\)\(\dfrac{5}{6}\)

            

 

8/10 = 24/30; 5/6 = 25/30; 1/3 = 10/30

10/30; 21/30; 24/30; 25/30.

1/3; 21/30; 8/10; 5/6.

19 tháng 5

Cắt hình nón theo đường sinh OA và trải ra mặt phẳng ta đương hình quạt như hình vẽ sau

Ta có góc ở đỉnh của hình quạt là \(\dfrac{2\pi\cdot200}{600}=\dfrac{2\pi}{3}\)

Lại có, con đường từ A đến B ngắn nhất => AB là đoạn thẳng

Từ đó, đỉnh dốc H cao nhất nên gần đỉnh O => H là hình chiếu vuông góc của O lên AB

Áp dụng định lý cosin trong tam giác OAB ta có:

\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2-2OA.OB.cos\left(\dfrac{2\pi}{3}\right)}=10\sqrt{91}\)

\(cosOBA=\dfrac{OB^2+BA^2-OA^2}{2\cdot OB\cdot OA}\)

\(HB=OB.cosOBH=OB.\left(\dfrac{OB^2+BA^2-ÓA^2}{2\cdot OA\cdot OB}\right)=\dfrac{400}{\sqrt{91}}\)Vậy quãng đường xuống dốc là \(HB=\dfrac{400}{\sqrt{91}}\)